Chương 19: Những Vị Cao Tăng Và Tác Giả Phật Giáo Nổi Tiếng Thế Giới—world Famous Monks & Nuns And Famous Buddhist Authors. (2024)

Phật Pháp Căn Bản (Basic Buddhist Doctrines) Việt - Anh Volume I

  • Chương 1: Đức Phật—the Buddha
  • Chương 2: Đạo Phật—buddhism
  • Chương 3: Nhân Sinh Quan Và Vũ Trụ Quan Phật Giáo—buddhist Points Of View On Human Life And Buddhist Cosmology
  • Chương 4: Chuyển Pháp Luân Và Năm Đệ Tử Đầu Tiên—turning The Wheel Of Dharma And The First Five Disciples
  • Chương 5: Kết Tập Kinh Điển—buddhist Councils
  • Chương 6: Tam Bảo Và Tam Tạng Kinh Điển—triple Jewels And Three Buddhist Canon Baskets
  • Chương 7: Kinh Và Những Kinh Quan Trọng—luật—luận—sutras And Important Sutras-rules-commentaries
  • Chương 8: Đạo Và Trung Đạo—path And Middle Path
  • Chương 9: Vi Diệu Pháp—abhidharma
  • Chương 10: Tam Thời Pháp—three Periods Of The Buddha’s Teachings
  • Chương 11: Thân Quyến—the Buddha’s Relatives
  • Chương 12: Thập Đại Đệ Tử—ten Great Disciples
  • Chương 13: Những Đệ Tử Nổi Tiếng Khác—other Famous Disciples
  • Chương 14: Giáo Đoàn Tăng Và Giáo Đoàn Ni—monk And Nun Orders
  • Chương 15: Tứ Động Tâm—four Buddhist Holy And Sacred Places
  • Chương 16: Những Thánh Tích Khác—other Sacred Places
  • Chương 17: Những Đại Thí Chủ—great Donators
  • Chương 18: Những Vị Có Công Với Phật Giáo—those Who Had Helped Maintaining Buddhism

THIỆN PHÚC
PHẬT PHÁP CĂN BẢN
BASIC BUDDHIST DOCTRINES
VIỆT-ANHVIETNAMESE-ENGLISH
Phật Giáo Việt Nam Hải Ngoại - Oversea Vietnamese Buddhism 2009
VOLUME I

CHƯƠNGMƯỜI CHÍN
CHAPTERNINETEEN

(A)Những Vị Cao Tăng Nổi Tiếng Của Phật Giáo Thế Giới thờiCổ Đại—World Famous Buddhist Monks in Ancient times
I.Na Tiên Tỳ Kheo và Vua Di Lan Đà Vấn Đạo—Bhiksu Nagasena andKing Milinda’s questions:
II.Phật Âm: Buddhaghosa.
III.Pháp Hộ—Dhammapala (p) Dharmapala (p).
IV.Mã Minh: Asvaghosa (skt) Asvaghosha (p).
V.Dharmaraksa (skt): Pháp Trúc Lan.
VI.Long Thọ Bồ Tát—Nagarjuna (skt): Dragon-Tree Bodhisattva—LongThọ Bồ Tát.
VII.PhânBiệt Minh Bồ Tát: Bhavya (490- 570).
VIII.PhậtHộ: Buddhapalita (skt).
IX.Thanh Biện.
X.Vô Trước—Asanga.
XI.Thế Hữu (Bà Tu Mật Đa)—Vasumitra (skt).
XII.ThếThân—Vasubandhu (skt).
XIII.TrầnNa: Dignaga, or Dinnaga (skt).
XIV.PhápXứng—Dharmakirti (skt): See Dharmakirti in Chapter 18 (B).
XV.A Để Sa: Dipankara-Srijnana (skt).
XVI.Trí Quang: Jnanaprabha (skt).
XVII.ChânĐế Tam Tạng (513-569): Paramartha, Gunarata, or Kulanatha (skt)—BaLa Mạt Đà—Câu Na La Đà—See Chân Đế Tam Tạng (Paramartha)in Chapter 18 (B).
XVIII.LiênHoa Giới—Kamalashila (700-750).
XIX.Mục Kiền Liên Tư Đế Tu—Maggaliputta Tissa (p): See MaggaliputtaTissa in Chapter 18 (B).
XX.Ma Thẩn Đà—Mahindra (skt): Mahinda (p).
XXI.SưMarpa Chogi Lodro (1012-1097).
XXII.ThầyMilarepa (1040-1123).
XXIII.ThầyNaropa.
XXIV.LiênHoa Sanh—Padma-Sambhava (eighth century).
XXV.Hiếp Tôn Giả (Worship of the Ribs): Parsva (skt)—See Parsva in Chapter18 (B).
XXVI.Rinchen Sangpo (958-1055).
XXVII.ThựcXoa Nan Đà—Saksananda (skt): Siksananda (skt)—Thí Khất Xoa NanĐà—See Saksananda in Chapter 18 (C).
XXVIII.SakyaPandita Gunga Gyeltsen Bel Sangpo (1182-1251).
XXIX.TịchHộ—Santaraksita (680-740): See Santaraksita in Chapter 18 (B).
XXX.Tịch Thiên: Santideva (skt)—Shantideva (p)—See Santideva in Chapter18 (B).
XXXI.TôngKhách Ba: Sumatikirti (skt).
XXXII.Tilopa (988-1069): See Chapter 18 (B).
(B)Hai Mươi Tám Tổ Ấn Độ—Twenty-eight Patriarchs in India—Twentyeight Indian Patriarchs
(C)Lục Tổ Trung Hoa—Six Patriarchs in China
(D-1)Những vị Tăng Nổi Tiếng Khác trên Thế giới—Other FamousMonks in the World
(D-2)Những vị Cư Sĩ Nổi Tiếng trên Thế giới—Famous Laypeoplein the World
(E)Những Học Giả Phật Giáo Nổi Tiếng Trong Thời Cận Đại—FamousBuddhist Scholars in recent times

Chương 19: Những Vị Cao Tăng Và Tác Giả Phật Giáo Nổi Tiếng Thế Giới—world Famous Monks & Nuns And Famous Buddhist Authors. (1)
(AnathapindikaStupa in Sravasti
ThápNgài Cấp Cô Độc tại xứ Xá Vệ)

(A)Những Vị Cao Tăng Nổi Tiếng
CủaPhật Giáo Thế Giới thời Cổ Đại
WorldFamous Buddhist Monks in Ancient times

I.Na Tiên Tỳ Kheo và Vua Di Lan Đà Vấn Đạo—Bhiksu Nagasena andKing Milinda’s questions:
(A)Na Tiên Tỳ Kheo: Bhiksu Nagasena—Long Quân—Na Tiên tỳ kheo,một nhà sư thông thái đã đối thoại với vua Di Lan Đà (Milinda)về những điểm tinh tế của học thuyết Phật. Ngài có khảnăng thuộc lào Kinh Tạng sau khi chỉ nghe một lần. Ông làmột vị Tăng nổi tiếng người Ấn vào thế kỷ thứ haitrước Tây Lịch. TheoNa Tiên Tỳ Kheo Kinh (hay Di Lan ĐàVấn Kinh), Na Tiên sanh ra trong một gia đình Bà La Môn, tạiKajangala, một thành phố nhiều người biết đến bên cạnhdãy Hy Mã Lạp Sơn. Cha ông là một người Bà La Môn tên Sonutttara.Khi Na Tiên đã học hành thông thạo ba kinh Vệ Đà, lich sửcũng như các môn khác thì ông nghiên cứu Phật giáo và xuấtgia theo đạo Phật. Thoạt tiên ông học với trưởng lão Rohana,kế tiếp với trưởng lão Assagutta ở Vattaniya. Sau đó ôngđược gửi đến thành Hoa Thị, nay là Patna để nghiên cứuvề giáo lý của đạo Phật. Sau đó ông gặp vua Milinda tạitu viện Sankheyya ở Sagala. Ông là một luận sư rất nổi tiếng.Chính ông đã biện luận với vua Hy Lạp là Di Lan Đà và độcho vị vua nầy trở thành Phật tử. Đây là cuộc tranh luậnnổi tiếng và được biết như là một điển hình về nhữngcuộc gặp gỡ sớm nhất giữa nền văn minh Hy Lạp và Phậtgiáo. Theo Giáo Sư Bapat trong Hai Ngàn Năm Trăm Năm Phật Giáothì các tài liệu Pali còn lưu lại cho thấy cuốn Di Lan ĐàVấn Đạo có lẽ được đại trưởng lão Na Tiên biên soạn,được xem là cuốn sách đáng tin cậy.—A learned monk whoseconversations with King Milinda on difficult points of Buddhist teaching.He is considered to have been extremely talented; he had the ability tomemorize the entirety of the Abhidharma-pitaka after hearing only one time.Nagasena, a famous Indian monk of the second century B.C. According tothe Milidapanha Sutra (The Questions of King Milinda), he was born to aBrahman family, in a city called Kajangala, a well-known town near theHimalayas, on the eastern border of the Middle country, and his fatherwas a Brahmin called Sonuttara. When Nagasena was well-versed in the studyof the three Vedas, history and other subjects, he studiedthe Buddha'sdoctrine and entered the Buddhist Order. First, he studied the Buddha’sdoctrine with the Elder Rohana. Later he studied under the Elder Assaguttaof Vattaniya. Afterwards he was sent to Pataliputra, now Patna where hemade a special study of the Buddha’s doctrine. Then he stayed at Sankheyyamonastery, where he met king Milinda. He debated on various subjects withthe Greek King Menander, who ruled in northern India and is said to havebeen converted by Nagasena. This debate is famous as an example of theearliest encounters between Greek civilization and Buddhism. Accordingto Prof. Bapat inThe Twenty-Five Hundred Years Of Buddhism, afterthe Pali scriptures, the Questions of King Milinda (Milinda-panha) supposedto have been compiled by Mahathera Nagasena, is considered almost as authoritativea text.

(B)Vua Di Lan Đà—Milinda (skt): Menander (skt)—Di Lan Đà là vịvua Ấn Độ gốc Hy Lạp. Những vùng đất do ông chiếm cứvà cai trị bao gồm Peshawar, Kabul, Punjab, Sindh, Kathiawar, vàmiền tây Uttar-Pradesh. Di Lan Đà là một học giả uyên bácvà là một nhà lý luận sắc bén. Ông tinh thông nhiều ngànhhọc thuật và có biệt tài tranh luận. Lúc đầu ông mang nặngnhững băn khoăn thắc mắc về giáo lý của Đức Phật. Ôngrất buồn lòng vì không ai giải tỏa được cho ông, ông thanthở: “Chao ôi, cả nước Ấn Độ là một sự trống không!Tất cả chỉ được tài khoác lác mà thôi. Chẳng một tusĩ khổ hạnh hay một Bà La Môn nào có thể tranh luận vớita và giải tỏa những mối nghi ngờ của ta.” Một ngày kia,do một duyên may, ông gặp được một tu sĩ Phật giáo tênlà Na Tiên đang trên đường đi khất thực, dáng vẻ trầmtĩnh và thanh thản của vị hiền nhân đã có một ảnh hưởngthầm lặng nhưng mạnh mẽ trong lòng nhà vua. Ngày hôm sau,vua cùng một đoàn năm trăm người Yonaka đi đến tu việnSankheya tại Sagal, là nơi cư ngụ của Na Tiên. Họ có mộtcuộc trò chuyện mà theo yêu cầu của nhà vua, sau đó sẽđược tiếp tục trong hoàng cung. Vị tu sĩ vốn chẳng phảitầm thường, đã nói với nhà vua rằng ông muốn cuộc thảoluận diễn ra theo kiểu tìm học chứ không phải theo kiểuvương giả. Nhà vua đồng ý và lần lượt nêulên nhữngkhó khăn của mình ra với đạo sư, ông nầy giải đáp thỏamãn tất cả. Nhưng về sau nầy khi những mối hoài nghi bănkhoăn nầy được Hòa Thượng Nagasena giải tỏa, Milinda trởthành một đại thí chủ, một nhà bảo trợ lớn của đạoPhật, một ông vua Phật tử hết lòng truyền bá đạo Phật.Trong hai thế kỷ theo sau sự suy yếu của triều đại Mauryas, những kẻ xâm lăng người Hy Lạp đã nắm quyền bá chủtrên vùng tây bắc Ấn Độvà A Phú Hãn. Trong thời giannầy có đến ba mươi vị vua nối tiếp nhau, trong đó chỉcó hoàng đế Di Lan Đà là người đã để lại một ấn tượnglâu dài trong lòng người dân Ấn Độ. Điều nầy rõ rànglà do ông đã gắn bó chặt chẽ với đạo Phật. Vua Di LanĐà là một trong những nhân vật quan trọng trong cuốn Milindapanhavới Những câu hỏi của Vua Di Lan Đà (Milanda). Đây là tácphẩm chính ngoài giáo điển của trường phái Theravada nóivề những đối thoại của thầy Nagasena và vua Di Lan Đà (vuaHy lạp xâm lăng và chiếm cứ vùng Bắc Ấn vào thế kỷ thứI trước Tây lịch). Những câu hỏi của vua Di Lan Đà liênquan trực tiếp với những ý niệm căn bản trong Phật giáovề luân hồi, vô ngã, và luật nhân quả. Trong quyển Milindapanha,vua Di Lan Đà được mô tả là vị vua thuộc dòng dõi Yonakastại vùng đất Yona. Các vùng đất Yona và Kamboja được ngườiẤn Độ biết đến vào thế kỷ thứ sáu trước Tây Lịch,như được xác nhận trong bài kinh Assalayana của Kinh Trung Bộ,nói rằng dân ở các vùng nầy chỉ có hai giai cấp xã hộilà Arya và Dasa, thay vì bốn như ở Ấn Độ (see Tứ Giai CấpẤn Độ in Chapter 86). Một điều mà ai cũng biết là sau cuộckết tập kinh điển lần thứ ba tại thành Hoa Thị, thì vuaA Dục đã gửi nhiều phái đoàn truyền giáo đến các vùngđất xa xôi như Yona, Syria, và Macedonia. Cũng dưới thời vuaA Dục, một vị Tỳ Kheo người Hy Lạp tên là Dhammarakkhita-YonaDhammarakhita đã được cử đến xứ Aparantaka để thuyếtgiảng Chánh Pháp. Như vậy rõ ràng giáo lý của Đức Phậtđã gợi mở tâm trí người Hy Lạp trước thời vua Di LanĐà. Theo sách Na Tiên-Di Lan Đà Vấn Đáp, vua Di Lan Đà đãtrao vương quyền lại cho con mình, từ bỏ mọi chuyện thếsự và từ trần như một tu sĩ. Theo Phật giáo Nguyên Thủythì vua Di Lan Đà đã chứng quả A La Hán. Theo Plutarch, mộtsử gia Hy Lạp, vua Di Lan Đà qua đời trong một lều nhỏ.Đã có nhiều thành phố tranh chấp về việc giữ tro cốtcủa ông. Tuy nhiên, phần tro sau nầy được chia đều và mỗithành phố đều dựng tượng đài kỷ niệm dành cho ông. Điềuđáng nói là các đồng tiền của vua Di Lan Đà đều có inhình bánh xe Chánh Pháp (Dharmacakra). Đây là một dấu hiệukhông thể nhầm lẫn cho thấy nhà vua là một Phật tử sùngđạo. Chữ khắc Shinkot cho thấy rõ ràng rằng nhà vua đãcó nhiều cônglao trong việc truyền bá đạo Phật trongvùng giữa Hindukush và Sindh. Plutarch nói rằng trong khi trịvì, vua Di Lan Đà đã có ý thức công lý rất phân minh, nênđược thần dân vô cùng yêu mến. Dù rằng quyền lực củaông tại Ấn Độ không còn nữa, những ký ức về vị vuacông bằng sáng suốt nầy vẫn mãi mãi còn trong các trang sáchcủa quyển Milinda-panha cũng như những đồng tiền mang dấuPháp Luân của ông—Milinda, the Indo-Greek king. He dominated andruled over the following areas: Peshawar, the upper Kabul valley, Punjab,Sindh, Kathiawar, and western Uttar-Pradesh.Milinda was a well-informedscholar and a keen debater. He was well versed in various branches of learningand expert in argument. He was first obsessed with doubts and dilemmasabout the teachings of the Buddha, but was so disappointed because no onecould be able to eliminate his doubts. He exclaimed: “Empty, alas, isall India. All Indians but vain gossip. There is no ascetic or Brahminwho is capable of disputing with me and solving my doubts.” It was bya fortunate chance that one day he saw a Buddhist monk named Nagasena goingon his begging round. The calm and serene personality of the sage had asilent but powerful influence on the king’s mind. Next day, in the companyof five hundred Yonakas , he went to the Sankheya monastery at Segal wherethe monk was staying at that time. They had a conversation which, at therequest of the king, was later resumed at the palace. The monk who wasno ordinary teacher told the king that he was agreeable to a discussiononly if it was held in the scholastic way and not in the royal way. Theking paid homage to the teacher in a fitting manner and put his difficultiesone by one before the sage who ably solved them all to the king’s entiresatisfaction. But later when his doubts and misgivings had been removedby Most Venerable Nagasena, he became a great patron and supporter, a devoutBuddhist ruler propagating the teachings of the Buddhist religion. Duringthe two centuries that followed the decline of the power of the imperialMauryas, the Greek invaders invaded over north western India and Afghanistan.Some thirty rulers flourished during this period, of whom only King Milindahas left a permanent impression on the Indian mind. This is evidently dueto his association with Buddhism. King Milinda was one of the most importantcharacters in the Pali book named Milindapanda, which includesquestionsof King Milanda. This is one of themost important noncanonical worksof the Theravada school, dialogues between the Monk Nagasena and King Milinda(a Greek king who invaded and conquered northern India in the 1st centuryB.C.). King Milinda’s questions concern the basic teachings of Buddhism,especially the doctrines of rebirth, non-egoism, and the law of karma.King Milinda. In the Milindapanha, Milinda has been described as the kingof the Yonakas from Yonas. The lands of the Yonas and Kambojas were knownto Indians in the sixth century B.C. as is evidenced by the Assalayanasuttanta of the Majjhima-nikaya which states that the people of these regionshad only two social classes of Arya and Dasa instead of the four classesof Indian society. It is a well-known fact that after the third BuddhistCouncil held Pataliputra, Buddhist missionaries were sent by King Asokato distant areas including Yona, Syria, and Macedonia. Also under the reignof king Asoka, a Greek Bhikshu named Dhammarakkhita-Yona Dhammarakkhitawas sent to Aparantaka to preach the Dharma there. It is thus clear thatthe blessed teachings of the Buddha had begun to appeal to the Greek evenbefore the time of king Milinda. According to the Milinda-panha, king Milindadied as a Buddhist monk, having retired from the world after handing overhis kingdom to his son. King Milanda is also said to have attained to Arhatshipwhich is the last stage of sanctification according to Theravada Buddhism.Plutarch, the Greek historian, says that Milinda’s death occurred ina camp and there was a dispute among several cities for the possessionof his ashes, but later his ashes were divided and each city has its ownmemorial monument to worship him.It is also significant that thecoins of Milinda bear the Buddhist wheel (Dharmacakra). This is an unmistakablesign that he was a devout Buddhist. The Shinkot inscription proves beyonda doubt that the Greek king helped in the propagation of Buddhism in theregion between the Hindukush and Sindh. Plutarch says that as a ruler ,Milinda had a keen sense of justice and was dearly loved by his people.Though the power he had established in India disappeared with his death,the memory of this just and wise Buddhist ruler will forever remain enshrinedin the pages of the Milinda-panha as in his own coins bearing the Dharmacakra.

(C)Di Lan Đà Vấn Đạo—Milinda-panha: Milinda’s questions—Questionsof King Milinda—Những câu hỏi đạo của vua Di Lan Đà—Bảnvăn về Vua Di Lan Đà vấn đạo là một trong những văn bảnquan trọng không thuộc kinh điển truyền thống Theravada, nộidung ghi lại cuộc đối thoại giữa Na Tiên Tỳ Kheo và vuaMenander của xứ Bactrian vào thế kỷ thứ nhất, vị vua ấythống trị một phần lớn miền Bắc lãnh thổ Ấn Độ trảidài từ vùng Patna đến Peshawar. Bản văn tập trung vào cuộcđối thoại về giáo lý chính của đạo Phật và những cuộcđàm luận làm sáng tỏ cái “vô ngã,” vấn đề tái sanhthế nào, con người có haykhông có linh hồn, và nghiệplực. Sách Milinda-panha được viết dựa trên cuộc đối thoạinổi tiếng giữa vua Di Lan Đà và Tỳ Kheo Na Tiên. Sách gồmnhững câu hỏi của Vua Di Lan Đà (Milinda) và những câu trảlời của Tỳ Kheo Na Tiên. Đây là tác phẩm chính ngoài giáođiển của trường phái Theravada nói về những đối thoạicủa thầy Nagasena và vua Di Lan Đà (vua Hy lạp xâm lăng vàchiếm cứ vùng Bắc Ấn vào thế kỷ thứ I trước Tây lịch).Những câu hỏi của vua Di Lan Đà liên quan trực tiếp vớinhững ý niệm căn bản trong Phật giáo về luân hồi, vô ngã,và luật nhân quả. Vấn đề tâm linh sâu sắc nhất mà nhàvua gặp phải là việc ông ta không thể hiểu được vì saoĐức Phật đã tin vào sự tái sanh mà lại không tin vào sựđầu thai của cái tự ngã (ego). Sau mấy ngày đàm luận, vấnđề gai gốc nầy đã được Hòa Thượng Na Tiên giải đápmột cách tài tình. Nhà vua tỏ lòng biết ơn Tỳ Kheo Na Tiênđã giải tỏa mọi nghi ngờ cho ông. Ông thấy vui trong lòngnên đã quy-y Tam Bảo và thỉnh cầu Tỳ Kheo Na Tiên chấp nhậnông làm một Phật tử tại gia kể từ ngày ấy cho đến cuốiđời. Sách được ngài Phật Âm nêu dẫn như một tư liệuđáng tin cậy. Theo truyền thống Theravada, theo sau cuộc đốithoại thì vua Milinda nhường ngôi báu và trở thành một Tăngsĩ Phật giáo. Theo Giáo Sư Bapat trong Hai Ngàn Năm Trăm NămPhật Giáo, theo tài liệu Pali còn lưu lại thì cuốn Di LanĐà Vấn Đạo (Milinda-panha)có lẽ do đại trưởng lãoNa Tiên biên soạn, được xem là cuốn sách đáng tin cậy nhất.Quyển sách nầy hoặc được viết trong thời vua Di Lan Đàhay sau thời của ông, nhưng phải trước ngài Phật Âm, vìthường thấy ông nầy trích dẫn cuốn sách nầy, xem như mộttư liệu đáng tin cậy. Có nghĩa là cuốn sách nầy đượcviết vào khoảng từ năm 150 trước Tây Lịch đến năm 400sau Tây Lịch. Nhiều người cho rằng quyển Di Lan Đà VấnĐạo không phải là một cuốn sách đồng nhất. Các chươngđược viết theo nhiều phong cách khác nhau. Do đó, có thểrằng một số chương đã được thêm vàosau nầy. Tuynhiên, bằng chứng cụ thể nhất là cuốn sách nầy đã đượcdịch ra chữ Hán vào khoảng từ năm 317 đến 420 sau Tây Lịchvới tên là Kinh Na Tiên, chỉ có ba chương đầu của cuốnMilinda-panha mà thôi. Từ đó người ta cho rằng bốn chươngcòn lại là phần thêm vào sau nầy. Một sự kiện nữa hậuthuẫn cho quan điểm trên là cuối chương ba, sách đã nóirằng các câu hỏi của vua Di Lan Đàđã hết, còn chươngbốn trông giống như một sự khởi đầu mới. Dù sao đi nữa,chúng ta cũng không thể gạt bỏ ra ngoài giả thuyết cho rằngchính Na Tiên hay một tác giả nào đó đã viết nên toàn bộcuốn sách như chúng ta thấy ngày nay. Rất có thể dịch giảTrung Hoa chỉ giới hạn bản dịch của mình trong ba chươngmà thôi. Cuốn Di Lan Đà Vấn Đạo như hiện nay gồm có bảychương. Trong bảy chương nầy thì chương đầu ghi lại conngười và lịch sử, còn các chương kia toàn là giáo lý. Điềulạ lùng là trong khi Tỳ Kheo Na Tiên tốn nhiều công phu*kể với chúng ta về cuộc đời quá khứ của ông và củavua Di Lan Đà, ông lại chẳng nói gì về cuộc đời hiệntại của ông. Khiêm tốn đến mức xóa mờ mình là đặcđiểmthường gặp của các tác giả thời xưa. Vào thời ấy vuaDi Lan Đà đã không thỏa mãn với các luận sư tôn giáo đươngthời, nỗi khoắc khoải của ông được bộc lộ trong câunói sau đây: “Chao ôi, cả cõi Diêm Phù Đề chỉ là mộtsự trống không! Diêm Phủ Đề chỉ là cái lỗ trống. Tấtcả chỉ được tài khoác lác mà thôi. Chẳng một tu sĩ khổhạnh hay một Bà La Môn nào có thể tranh luận với ta và giảitỏa những mối nghi ngờ của ta.” Thế nhưng với trưởnglão Na Tiên, nhà vua đã hoàn toàn bị chinh phục, không nhữngbằng những kiến thức cao siêu, mà cả cách ăn nói đầyấn tượng và có sức thuyết phục. Người ta kể lại rằngsau lời chào hỏi thông thường, nhà vua nói: “Thưa tôn ông,xin tôn ông cho biết phương danh quí tánh. Người ta gọi tônông như thế nào?” Na Tiên đáp: “Tâu bệ hạ, các đạohữu của tôi gọi tôi là Na Tiên, cha mẹ thì đặt tên chotôi là Na Tiên, nhưng gọi thế cho tiện thôi. Sự thực thìkhông có một người như thế đâu.”Chính câu nói nầycủa trưởng lão đã khai thông mọi chuyện, tiếp theo là hàngloạt các câu hỏi và những câu trả lời, trong đó có sựminh họa nổi tiếng về chiếc xe ngựa, theo đó, cũng giốngnhư các bộ phận của chiếc xe khi được lắp ghép chúnglại thì sẽ tạo thành chiếc xe, ngoài các thứ ấy ra chẳngcó chiếc xe nào cả. Tương tự, các bộ phận khác nhau củamột người tạo nên con người, ngoài các bộ phận ấy rathì chẳng có con người ấy. Thật vậy, ngoại trừ Thánhđiển ra, không thể tìm được một câu nói nào về thuyếtvô ngã lại sâu sắc hơn và hay hơn những lời nói trên củaTỳ Kheo Na Tiên. Do đó, Di Lan Đà Vấn Đạo là một cuốnsách được trình bày dễ hiểu, không chỉ về các lý thuyếtcao siêu của Đức Phật, mà cả những nguyên tắc đạo đứcvà tâm lý của Phật giáo. Như thế, đây chính là một cuốnsách không thể thiếu đối với các Tăng sinh Phật giáo. Ngoàitầm quan trọng của một văn bản Phật giáo, Di Lan Đà VấnĐạo còn có giá trị của một tư liệu lịch sử và là mộtcông trình văn học xuất sắc. Cuốn sách cung cấp cho chúngta một chứng liệu nổi bậc về văn xuôi Ấn Độ trong thếkỷ thứ nhất. Di Lan Đà Vấn Đạo có một vị trí đặcbiệt trong văn học Ấn Độ, dù xét về mặt lý luận, vănchương, lịch sử, hay địa lý. Về thời kỳ hậu giáo điển,không có một luận thư Phật giáo nào sánh ngang được vớiquyển Di Lan Đà Vấn Đạo—The scripture on “questions of KingMilinda” is an important non-canonical Theravada text, purporting tobe a dialogue between the Buddhist monk Nagasena and the Bactrian kingMenander in the first century, who conquered a large part of northern Indiastretching from Patna to Peshawar. It focuses on the central doctrinesof Buddhism and contains particularly illuminating discussions of selflessness(anatman), the problem of how rebirth, human being is with a soul or withouta soul, and karma. Milinda-panha was written on the celebrated dialoguebetween king Milinda and Bhikshu Nagasena. The book comprises of the questionsof King Milinda and the answers from Bhikshu Nagasena. This is one of themost important noncanonical works of the Theravada school, dialogues betweenthe Monk Nagasena and King Milinda (a Greek king who invaded and conquerednorthern India in the 1st century BC). King Milinda’s questions concernthe basic teachings of Buddhism, especially the doctrines of rebirth, non-egoism,and the law of karma. The deepest spiritual problem with which the kingwas confronted was his inability to understand how the Buddha could believein rebirth without believing in a re-incarnating self or ego. After thedialogue, this knotty problem has been solved by the Venrable Nagasenain a masterly way. The king expressed his gratitude to the monk for havingsolved his doubts. He was filled with spiritual joy and took refuge inthe Three Jewels and entreated Nagasena to accept him as an upasaka fromthat day onward as long as he lived. The book was cited by by Buddhaghosaas an authority. According to Theravada tradition, following the dialoguewith Nagasena, Menander abdicated (nhường ngôi) the throne and becamea Buddhist monk. According to Prof. Bapat in The Twenty-Five Hundred YearsOf Buddhism, after the Pali scriptures, the Questions of King Milinda (Milinda-panha)supposed to have been compiled by Mahathera Nagasena, is considered almostas authoritative a text. It is certain that the Milinda-panha must havebeen written either at the time of king Milinda or after him, but surelybefore the time of Buddhsghosa, who has so often quoted Nagasena’s Milinda-panhaas an authority. That is to say, the book must have been written between150 B.C. and 400 A.D. It has been suggested that the Milinda-panha is nota unitary text for different chapters are written in more than one style.Hence it is probable that some chapters are later additions. A strong proofof the above theory, however, is the fact that the book was translatedinto Chinese between 317 and 420 A.D. and that its Chinese version, knownas the Nagasena Sutra, contains only the first three chapters of the Milinda-panha.From this it has been concluded that the remaining four chapters of theMilinda-panha are later additions. Still another fact that supports theabove view is that, at the end of the third chapter, it is stated thatthe questions of King Milinda have come to an end, and the fourth chapterlooks like a new beginning. No matter what has happened, we are probablynot altogether justified in setting aside the assumption that Nagasena,or whoever the author may have been, wrote the whole of the book as ithas come down to us today. For it is not impossible that the Chinese translatorhimself preferred to limit his translation only to the first three chapters.The Milinda-panha, as it stands at present, contains seven chapters. Outof these seven, the first one is largely personal and historical whilethe others are all doctrinal. It is strange that while Nagasena took somuch timeto tell us about his past life and that of king Milinda,he does not give us much information about his presentlife. Humilitybordering on self-effacementhas been a general characteristic ofall our ancient writers. At that time, king Milinda was not satisfied withthe contemporary religious teachers, and his arrogance found expressionin the following statements: “Jambudvipa is empty, Jambudvipa is hollow.Jambudvipa is devoid of any Sramanah or Brahmin who could argue with meto help me solve all my doubts.” In the elder Nagasena, however, kingMilinda met onewho completely subdued him not only with his superiorintellect, but also with his impressive and persuasive diction. It is saidthat as soon as they had exchanged formal greetings, the King said: “Sir,what is your name? How are you known?” Nagasena replied: “Maharaja,I am known as Nagasena. My brother bhikshus address me thus. My parentscall their son Nagasena, but all this is just usage. In reality, theredoes not exist any individual as such.” This statement of the Elder Nagasenaset the ball rolling and there followed a series of questions and answers,including the famous chariot illustration which maintained that just asthe parts of a chariot put together make a chariot, and there is no chariotapart from them, similarly the different components of an individual makean individual and that the individual does not exist aprt from them. Nomore profound or appealing statement of the doctrine of Anatmavadacan be found than the above enunciation of the Elder Nagasena in the wholeBuddhist literature, with the exception of the scriptures. Thus Milinda-panhais a comprehensive exposition not only of Buddhist metaphysics, but alsoof Buddhist ethics and psychology. As such, it is indispensableforthe student of Buddhism. Apart from its importanceas a Buddhisttext, the Milinda-panha is also to be valued as a historical document anda literary achievementof great eminence. The Milinda-panha providesan unsurpassed testimony to Indian prose literature of the first century.In short, the Milinda-panha occupies a unique position in Indian letters,whether looked at from the point of view of metaphysics, or literature,or history, or knowledge of geography. It is an indisputable fact hat inpost-canonical literature, no other treatise on Buddhism equals the Milinda-panha.

II.Phật Âm: Một nhà sư Ấn Độ nổi tiếng—A famous Indian monk.
(A)Tiểu sử của Phật Âm—Buddhaghosa’s biography: Từ Bắc Phạn“Buddhaghosa” có nghĩa là “Phật Âm.” Buddhaghosa là têncủa một trong những triết gia Phật giáo vĩ đại và mộtnhà phê bình có ảnh hưởng lớn của trường phái Theravada,sanh trưởng trong gia đình Bà La Môn vào cuối thế kỷ thứ4 tại Ma Kiệt Đà, gần Bồ đề đạo tràng (có người chorằng Phật Âm sanh ra tại miền Nam Ấn Độ và không phảitrong một gia đình Bà La Môn). Tuy nhiên, theo Biên Niên SửTích Lan, thì Phật Âm sanh ra trong một gia đình Bà La Môn nhưngđược nhà sư tên Revata cải sang đạo Phật. Theo Rhys Davids,Phật Âm là một vị luận sư nổi tiếng của Tiểu Thừavà kinh Tạng Pali. Ông sanh gần Bồ Đề Đạo Tràng, và đếnTích Lan vào khoảng năm 430 sau Tây Lịch. Hầu như tất cảnhững kinh điển Pali đều được người ta cho là của ôngviết ra. Những năm làm việc nhiều nhất của ông là nhữngnăm ông trụ tại Đại Tịnh Xá ở Anuradhapura, Sri Lanka, trongthời gian đó ông đã phiên dịch những bài bình luận từtiếng Tích Lan sang tiếng Pali và đã viết một trong nhữngtác phẩm bình luận có ảnh hưởng lớn nhất đối với Phậtgiáo Theravada, bao gồm bộ Thanh Tịnh Đạo, một bộ luậnvĩ đại về lý thuyết và thực hành Thiền định. Vào thờicủa ngài Phật Âm, đạo Phật qua tiếng Pali đã không cònđược nhiều người biết đến tại Ấn Độ. Tiếng Phạnđã trở nên ưu thế. Ngay cả các học giả Phật giáo cũngdùng tiếng Phạn làm phương tiện diễn đạt. Chính tôn giảMã Minh, đã viết các thi phẩm của mình bằng tiếng Phạnvào thế kỷ thứ nhất sau Tây Lịch. Tương tự, các nhà tưtưởng lớn như Long Thọ, Thế Thân, và Trần Na cũng viếtbằng tiếng Phạn. Thậm chí các vị vua triều đại Gupta cũngkhông còn tỏ sự quan tâm đến tiếng Pali, mà ngược lạibảo trợ cho tiếng Phạn. Do đó, thời ấy cả tiếng Palivà hệ phái Phật giáo Nguyên Thủy (Theravada) đã dần dầnsuy thoái đến mức không còn đáng kể ở Ấn Độ nữa.Tuy vậy, các Tỳ Kheo cư ngụ tại Bồ Đề Đạo Tràng vớingười đứng đầu là Mahasthavira Revata, dù là trong thế kỷthứ 5, khi Phật Âm được kết nạp vào Tăng đoàn, vẫn gắnbó với tiếng Pali. Trong thời của Phật Âm, trong nước thườngdiễn ra những cuộc tranh luận tôn giáo. Buddhaghosa là ngườithông thuộc kinh Vệ Đà và có biệt tài bảo vệ luận cứcủa mình, nên hay đi từ nơi nầy đến nơi khác để tìmđối thủ tranh luận. Một hôm Hòa Thượng Revata nghe ông tụngkinh Patanjali, Hòa Thượng rất khâm phục vì sự phát âm chínhxác của ông, và vì muốn thuyết phục ông theo đạo Phậtnên chấp nhận cuộc tranh luận với ông. Phật Âmhỏi:“Ngài có hiểu được các bài kinh nầy không?” Hòa Thượngđáp: “Có, ta hiểu, các kinh ấy đều không đúng.” MahasthaviraRevata chỉ trích các bài kinh một cách nghiêm khắc đến nỗiPhật Âm (Buddhaghosa) phải nín thinh. Sau đó Phật Âm yêu cầuHòa Thượng cho nghe giáo lý của ngài. Hòa Thượng liền đọcmột đoạn của bộ luận tạng. Phật Âm không hiểuvà hỏi: “Thần chú của ai vậy?” Hòa Thượng đáp: “Thầnchú của Đức Phật.” Phật Âm lại hỏi: “Ngài dạy chotôi được chăng?” Hòa Thượng trả lời: “Được chứ,miễn là ông gia nhập giáo hội và tuân theo luật lệ củaTăng đoàn.” Sau đó Phật Âm được truyền giới. Dướisự hướng dẫn của Hòa Thượng Revata, ông nghiên cứu chánhpháp, giới luật, và về sau trở thành nhà luận giải xuấtchúng về các giáo lý của Đức Phật.Trong khi còn sốngtại tu viện, nơi ông được truyền giới, ông đã viết cuốnsách đầu tiên của mình tên là Nanodaya. Sau đó ông viếtcuốn Atthasalini, một tập bình giải cuốn Pháp Tập Luận(Dhamma-sangani). Khi đang sắp sửa viết luận giải cho bộ Parittasuttasthì Hòa Thượng Revata bảo ông: “Chỉ có một bộ Tam tạnggốc được mang từ Tích Lan về đây. Chúng ta không có đượccác bài luận giải mà cũng khôngđược nhiều đạosưtruyền lại. Nhưng ở Lanka có những bài luận giảido tôn giả Mahinda để lại rồi sau được dịch ra tiếngđịa phương. Ngươi hãy đến đó mà nghiên cứu để cácluận giải nầy có thể hữu ích cho tất cả chúng ta.” Theolời thầy dạy, Phật Âm đã lên đường đi về Tích Lan,dưới triều vua Mahanama. Ngài đã lưu lại tu viện Mahapadhanamấy năm để học giáo lý Nguyên Thủy. Ông đã được nghecác lời bình giải bằng tiếng Tích Lan cũng như các lờitruyền giảng của các trưởng lão thuộc Thera Sanghapala, tintưởng rằng đây là những lời dạy chính xác và đích thựccủa Như Lai. Sau đó ông trịnh trọng đề nghị với Tăngđoàn: “Tôi muốn dịch các bài luận giải từ tiếng TíchLanra tiếng Ma Kiệt Đà. Xin cho tôi được tự do tiếpcận với tất cả các bộ kinh ở đây.” Khi nghe ông nóinhư thế, Tăng đoàn đưa cho ông hai bài kệ bằng tiếng Paliđể thử sức và yêu cầu ông bình giải về các bài kệnầy. Phật Âm đã viết một bản yếu lược cho toàn thểbộ Tam Tạng và đặt tên cho nó là Thanh Tịnh Đạo. Rấthài lòng về khả năng xuất chúng của ông, Tăng đoàn đãgiao toàn bộ sách vởcho ông. Ngụ tại Granthakara Parivenaở đế đô Anuradhapura, Phật Âm hoàn thành xong nhiệm vụphiên dịch các bản luận giải bằng tiếng Tích Lan ra tiếngMa Kiệt Đà. Sau đó, ông trở về cố hương—According to RhysDavids, Buddhaghosa was a famous commentatorand writer of the HinayanaSchool and of the Pali canon. He was born near the Bo-Tree, at Buddha-Gaya,and came to Ceylon about 430 A.D. Almost all the commentaries now existingin Pali are ascribed to him. Buddhaghosa is a Sanskrit word means “Voiceof the Buddha.” Buddhaghosa is the name of one of the great scholasticphilosophers of Buddhism and the most influential commentator and scholarof the Theravada tradition, born to a Brahmin family at the end of the4th century in Magadha, near Bodh-Gaya (some people, for some reason, believethat Buddhaghosa was born in Southern India, and not a Brahmin family).However, according to the Mahavamsa (The Great Chronicle), he was borninto a Brahman family but was converted to Buddhism by a monk named Revata.His most productive years were the time of his residence at the Mahaviharain Anuradhapura in Sri Lanka, during which time he translated Sinhala commentariesinto Pali and wrote some of the most influential commentarial works ofTheravada Buddhism, including the Visuddhimagga (Path of Purification),a monumental treatise on meditation theory and practice. In Buddhaghosa’stime, Pali Buddhism in India had lost much of its popularity. Sanskrithad regained the upper hand. Even Buddhist scholars had accepted Sanskritas the medium of expression. Asvaghosa, who lived in the first centuryA.D., wrote his poetical works in Sanskrit. Similarly, great thinkers likeNagarjuna, Vasubandhu and Dinnaga also wrote in Sanskrit. Even the Guptakings no longer showed any interest in Pali and patronized Sanskrit. Thusboth Pali and Theraveda gradually dwindled into significance in India.However, the bhikshus who then resided at Bodh Gaya under MahasthaviraRevata at that time, even in the fifth century when Buddhaghosa was intiatedinto the Order, stood firm in their allegiance to Pali. In Buddhaghosa’stime, religious discussions were very common in the country. Buddhaghosa,who was eminently versed in the Vedas and well qualified to hold his ownin arguments, went from place to place in quest of adversaries. One daythe Mahasthavira heard Buddhaghosa reciting sutras from Patanjali. He wasso impressed by the correctness of Buddhaghosa’s pronunciation that,probably with the intention of converting him to Buddhism, he engaged ina discussion with him. Buddhaghosa asked: “Do you understand these sutras?”Revata replied: “Yes, I do; they are faulty.” Mahasthavira Revata criticizedthese sutras so severely that Ghosa was dumb. Then Ghosa requested MahasthaviraRevata to enunciate his doctrine, whereupon the latter read an extractfrom the Abhidharma-pitaka. It was beyond Buddhaghosa’s comprehension.He asked: “Whose mantra is this?” Mahasthavira replied: “It is theBuddhamantra.” Ghosa again asked: “Would you please teach it to me?”Mahasthavira replied: “Yes, I will, provided you enter the Order accordingto the rules of the Sangha.” Ghosa was ordained and became a discipleof Mahasthavira Revata. While living at the vihara where Buddhaghosa receivedhis ordination, he compiled his first book, namely, Nanodaya. Then, accordingto tradition, he wrote the Atthasalini, a commentary on the Dhamma-sangani.While preparing for a commentary on the Parittasuttas, his master, MahasthaviraRevata, instructed him thus: “The original Tripitaka alone has been broughthere from Ceylon. Here we neither possess commentaries, nor the traditioncoming down from various teachers. But in Lanka, there are commentariesoriginally brought down by the wise Mahinda and later translated into thelanguage of the island. Go there and study them, so that they may be beneficialto all.” As asked by the master, Buddhaghosa went to Ceylon, and arrivedthere during the reign of king Mahanama. He stayed at Mahapadhana greatvihara to study Theravada teachings for several years. He heard all theSimhalese commentaries and the tradition of the Elders from Thera Sanghapalaand was convinced that they were the exact and true teachings of the Tathagata.Then he made a solemn request to the Bhikkhu Sangha: “I want to translatethe commentaries from Simhalese into Magadhi. I should have free accessto all the books.” Thereupon, the Sangha gave him two stanzas in Paliin order to test his ability and asked him to comment upon them. Buddhaghosawrote a compendium of the whole of the tripitaka and name it Visuddhimaggaor the Path of Purity. Highly satisfied with this performance, the bhikhusentrusted him with the whole of the literature. Residing in GranthakaraParivena at Anuradhapura, Buddhaghosa completed his task of rendering Simhalesecommentaries into Magadhi. Thereafter he returned to his mother countryand there worshipped the Bodhi tree.

(B)Tác phẩm của ngài Phật Âm—Buddhaghosa’s works: Tại đếđô Anuradhapura, ngoài bộ Thanh Tịnh Đạo ra, ông còn viết19 bài bình giải về những điển lễ Phật giáo, trong đócó Bình giải Kinh Tạng, và Thiên Kiến Luật (Samanta-pasadika)—Besideshis principal work is theAbhidharma Visuddhimagga (Way of Purity),he also wrote 19 commentaries to canonical works, the Samanta-pasadika,and many other works, either preversed or lost.
1)Thanh Tịnh Đạo (Visuddhimagga)—The Path or Purity: Thanh TịnhĐạo lá quyển sách đầu tiên mà Phật Âm viết tại TíchLan. Trong đó có thể thấy cái gì cũng có của văn học Phậtgiáo thời trước. Khắp nơi trong sách của Phật Âm đã tríchdẫn gần như toàn bộ văn học giáo điển và cả hậu giáođiển. Theo Đại Sự (Mahavamsa) thì đây là một sự tóm lượccả ba bộ tạng cùng với phần luận giải—The Path or Purity(Visuddhimagga) was the first work of Buddhaghosa in Ceylon. In it ‘somethingof almost everything’ in early Buddhist literature may be found. Throughoutthe bok, Buddhaghosa quotes freely from almost the whole of canonical andeven post-canonical literature. As the Mahavamsa states, it is truly ‘asummary of the three Pitakas together with the commentary.’
2)Cuốn Dhammapadatthakatha là một bản dịch tiếng Pali của bộluận gốc tiếng Tích Lan. Một số nhà nghiên cứu cho rằngđây không phải là tác phẩm của đại luận sư Phật Âm,nhưng điều nầy rất có thể là do sự khác biệt về đềtài—The Dhammapadatthakatha is also a Pali translation of an originalSimhalese commentary. Some scholars suggest that this is not the work ofthe great commentator Buddhaghosa. Their chief argument is the differencein style, which may well be due to the difference in the subject matter.
3)Thiên Kiến Luật là một cuốn luận giải về giới luật.Tác phẩm đồ sộ nầy được viết theo yêu cầu của trưởnglão Buddha-Siri. Trong phần giới thiệu cuốn Thiên Kiến Luật,chính Phật Âm đã mô tả tác phẩm của chính mình như sau:“Khi bắt đầu viết bộ luận nầy, vốn đã bao gồm trongđó cả phần Maha-atthakatha, mà không làm mất đi ý nghĩa chínhxác của những quyết định ghi trong Maha-paccari, cũng như trongcuốn Kurundi cùng các luận thư khác, và gồm cả ý kiến củacác trưởng lão…từ những luận thư nầy tôi đã tiến hànhviết quyển sách, sau khi gạn lọc ngôn từ, cô đọng nhữngđoạn dài dòng, cả các quyết định chính thức, mà khôngđi xa phương cách diễn đạt của tiếng Pali.”—The Samanta-pasadikais a commentary on the Vinaya. This voluminous work was written at therequest of Thera Buddha Siri. According to Prof. Bapat in The Twenty-FiveHundred Years Of Buddhism, in the introduction to the Samanta-pasadika,Buddhaghosa himself describes his work as follows: “In commencing thiscommentary, having embodied therein the Mahaatthakatha, without excludingany proper meaning from the decisions contained in the Maha-paccari, asalso in the famous Kurundi and other commentaries and including the opinionof the Elders…from these commentaries, after casting off the language,condensing detailed accounts, including the authoritative decisions, withoutoverstepping any Pali idiom, I shall proceed to compose my work.”
4)Luận Bổn Sanh Kinh là một bộ luận lớn được viết theoyêu cầu của ba trưởng lão Atthadassi, Buddhamita và Phật Thiên(Buddhadeva). Phật Thiên là người thuộc Hóa Địa Bộ, nhưngcuốn Luận Bổn Sanh Kinh thì toàn bộ được viết theo sựthẩm duyệt của đại tu viện (Mahavihara). Điều nầy cho thấylà không có tư tưởng đối nghịch giữa Phật Giáo NguyênThủy (Theravada) và Hóa Địa Bộ (Mahisasaka) vào thời điểmnầy—The Jatakatthakatha is an extensive commentary which was writtenat the request of the Theras, namely, Atthadassi, Buddhamitta, and Buddhadeva.Buddhadeva is mentioned as belonging to the Mahisasaka sect, but the Jatakatthakathais wholly based on the Mahvihara recension. This indicates that there wasno antagonistic feeling between the Theravada and the Mahisasaka sects,at least at that time.
5)Luận giải về Giới Pháp (Patimokkha) dưới nhan đề Kankhavitaranihay Matikatthakatha. Sách nầy căn cứ trên truyền thống củatu viện, và được viết theo yêu cầu của trưởng lão Sona—Acommentary on the Patimokkha known as Kankhavitarani or the Matikatthakatha.It was based on the Mahavihara tradition and was written at the requestof a Thera named Sona.
6)Các bài luận giải về bảy đoạn trong Luận Tạng, dựa trênbản gốc bằng tiếng Tích Lan, và được chấp thuận trêntruyền thống đại tu viện—The commentaries on the seven textsof the Abhidharma-pitaka, based on the original Simhalese commentariesas well as on the accepted tradition of Mahavihara.
7)Luận giải về bốn bộ kinh Nikaya: Cuốn Sumangalavilasini vềTrường Bộ Kinh (Digha-Nikaya), được viết theo yêu cầu củatrưởng lão Dathanaga thuộc Sumangala Parivena. Cuốn Papan-casudanivề Trung Bộ Kinh (Majjhima-Nikaya), được viết theo yêu cầucủa trưởng lão Buddhamitta, ông nầy là bạn của Phật Âmgặp tại Mayura-pattana ở miền nam Ấn Độ. Cuốn Saratthappakasinivề Tương Ưng Bộ Kinh (Samyutta-Nikaya), được viết theo yêucầu của trưởng lão Jotipala. Và cuốn Manorathapurini về TăngChi Bộ Kinh (Anguttara-Nikaya) với phần tiểu sử của hầu hếtcác đệ tử của Đức Phật, ngoài ra còn có bảng liệt kêđịa danh tất cả các nơi Đức Phật đã an cư kiết hạ—Commentarieson the four principal Nikayas. The Sumangalavilasini on the Digha-Nikaya,written at the request of Thera Dathanaga of the Sumangala Parivena; thePapancasudani on the Majjhima-Nikaya, written at the request of Thera Buddhamitta;the Saratthappakasini on the Samyutta-Nikaya, written at the request ofThera Jotipala; and the Manorathapurani on the Anguttara. Among thse, specialmention may be made of the Manorathapurani, the commentary on the Anguttara-Nikaya.It contains biographical notes on almost all the chief disciples of theLord Buddha, besides an enumeration of the names of all places where theBuddha went during the rainy season (see Bốn Mươi Sáu Mùa An CưKiết Hạ Của Phật in Chapter 126).

III.Pháp Hộ—Dhammapala (p) Dharmapala (p): Tên của ngài Dharmapala,người nam Ấn, một học giả nổi tiếng trong giới Phậthọc. Ông được truyền thống Pali xem như là nhà phê bìnhcó ảnh hưởng lớn hàng thứ nhì,chỉ sau ngài PhậtÂm mà thôi. Ông sanh ra sau khi Phật nhập Niết Bàn 1000 năm,tại vùng của người Tamil, và theo học tại Đại Tịnh Xáở Anuradhapura. Hộ Pháp nhìn nhận sự khác biệt giữa tướng(laksana) và tánh (svabhava) của các pháp, tức Chân, Như (Tathata).Ý kiến của ông được xem như là thuộc thế tục đế (lýthế luận) chứ không thuộc đệ nhất nghĩa đế (paramarthasatya). Thế tục đế cho rằng sự và lý luôn luôn song hànhvà ta không bao giờ có thể phân biệt được chúng bằng cáchtổng hợp, ý kiến như vậy không đúng hẳn là Đại Thừamà gồm cả nửa phần Tiểu Thừa cho nên Pháp Tướng Tôngđược xem như là Bán Đại Thừa—Name of Dharmapala, native ofsouth India, a famous scholar throughout the Buddhist world, regarded byPali tradition as the second most influential Abhidharma commentator afterBuddhaghosa. He was born 1000 years after the Buddha’s nirvana, in aTamil area of South India, and studied at the Mahavihara in Anuradhapura.Dharmapala recognized the distinction between the specific character (laksana)and the nature (svabhava) of dharma, i.e., Thusness (Tathata). His pointof view was that of what is called the ‘worldly truth’ (laukika-satya)and not the ‘highest truth’ (paramartha-satya). The worldly truth assumesthe fact and principle always go ‘parallel’ and can never be syntheticallyidentified. Such a view is not quite Mahayanistic but is half Hinayanistic,and on that account the Dharmalaksana school is generally classified asquasi-Mahayanistic (half Hinayanistic).

IV.Mã Minh: Asvaghosa (skt) Asvaghosha (p): Mã Minh Bồ Tát, một nhàthơ và nhà triết học Ấn độ thuộc phái Đại thừa, sốngvào thế kỷ I hoặc II sau Tây lịch (khoảng 600 năm sau ngàyPhật nhập diệt). Ông là tác giả của Buddha-Charita mô tảvề cuộc đời Đức Phật. Ông còn là một nhà trước tácnổi danh đương thời rất được vua Ca Ni sắc Ca (Kanishka)hộ trì. Theo truyền thống Phật giáo thì Asvaghosa sanh ra trongmột gia đình Bà La Môn nhưng cải sang đạo Phật bởi vịsư tên Parsva trong trường phái Tỳ Bà Sa. Sau khi quy-y Phật,ông về trú ngụ trong thành Ba La Nại, và trở thành vị Tổthứ 12 của dòng Thiền Ấn Độ. Ngài là tác giả của 10bộ kinh, trong đó có hai bộ nổi tiếng là Phật Sở HànhTán Kinh, được ngài Pháp Hộ Đàm Ma La Sát dịch sang Hoa ngữkhoảng từ năm 414 đến 421 sau Tây lịch, sau nầy được BealS.B.E. dịch sanh Anh ngữ; bộ thứ hai là Đại Thừa Khởi TínLuận được ngài Paramartha dịch sang Hoa ngữ khoảng năm 554sau Tây Lịch, và ngài Thực Xoa Nan Đà dịch sang Hoa ngữ khoảngnhững năm 695-700 sau Tây Lịch. Ngài Mã Minh chính là ngườiđã có công lớn từ việc chuyển tư tưởng Phật giáo TiểuThừa sang Đại Thừa. Mã Minh không những có một địa vịđặc biệt trong lịch sử tư tưởng Phật giáo, mà cả trongtoàn bộ truyền thống thi ca tiếng Phạn nữa. Cống hiếnlớn nhất của Mã Minh cho lịch sử tư tưởng Phật giáo làsự nhấn mạnh niềm tin vào Đức Phật của ông. Mặc dùgiáo lý Đại Thừa đã có trước thời ông từ hai ba thếkỷ về trước, nhưng các giáo lý nầy đã tìm được sựthể hiện quan trọngđầu tiên trong các tác phẩm củaông, dù rằng ông thuộc phái Nhất Thiết Hữu Bộ (Sarvastivadaschool). Tác phẩm Phật Sở Hành Tán (Buddha-carita) miêu tảcuộc đời Đức Phật bằng một bút phápmộc mạc vàtrang trọng, dù được viết rất dè dặt. Nguyên bản củabài thơ có 28 đoạn, theo Nghĩa Tịnh qua bản dịch chữ Hánvào thế kỷ thứ bảy. Bản dịch Tây Tạng cũng có một sốđoạn tương tự như thế. Do đó bản gốc tiếng Phạn hẳnlà phải có 28 đoạn. Tuy nhiên, ngày nay chỉ có 17 đoạn tiếngPhạn còn được lưu lại, nhìn chung thì chỉ có 13 đoạnđầu được xem là đích thực của ông. Nghĩa Tịnh nói: “Từthời của ngài Mã Minh đến nay, bài thơ tuyệt vời nầyđược đọc và ngâm rộng rãi khắp nơi trong năm miền ẤnĐộ và trong các nước vùng Nam Hải.” Trong tập thi sử nầy,Mã Minh không chỉ thuật lại cho chúng ta cuộc đời ĐứcPhật cùng sự thuyết pháp của Ngài, mà còn chứng tỏ mộtkiến thức bách khoa của Ngài về các truyền thuyết thầnthoại Ấn Độ, về các triết học trước Phật giáo, nhấtlà triết học Sankhya. Còn thi phẩm Saundarananda-kavya kể lạichuyện truyền giới cho Nan Đà, người anh em cùng cha khácmẹ với Phật. Ngoài hai thi phẩm quan trọng nầy, Mã Minh cònviết ba vở tuồng Phật giáo, đã được H. Luders tìm thấyở Turfan, Trung Á vào đầu thế kỷ thứ 20. Trong các vở tuồngđó, có tuồng Sariputraprakarana với chín hồi là quan trọngnhất. Đây là một tác phẩm kịch nghệ hiện còn trong vănhọc Sanskrit. Ngoài ra, Mã Minh còn viết một thi phẩm trữtình Gandistotra-gatha gồm 29 bài thơ theo vận luật sragdhara.E. H. Johnston nghi ngờ không phải là của Mã Minh, nhưng Winternitznhận xét: “Đây là một bài thơ hay, xứng đáng là củaMã Minh cả về hình thức lẫn nội dung.”—ABuddhistwriter and poet of the first or the second century A.D. (600 years afterthe Buddha’s nirvana). Author of the Buddha-Carita Kavya, famous lifeof Buddha in verse. He was a famous writer whose patron was the Indo-Scythianking Kanishka. According to Buddhist tradition he was born a brahman butwas convertedto Buddhism by a monk named Parsva, who belonged tothe Vaibarsva. He finally settled at Benares, and became the twelfth patriarch.His name is attached to the ten works. The two of which have exerted greatinfluence on Buddhism are Buddha-carita-kavya-sutra, translated into Chineseby Dharmaraksa around 414-421 A.D., later translated into English by Beal,S.B.E.; and Mahayana-sraddhotpada-sastra, translated by Paramartha, around554 A.D., and by Siksananda, 695-700 A.D.; later translated into Englishby Taitaro Suzuki in 1900.He gave to Buddhism the philosophicalbasis for its Mahayana development. Asvaghosa occupies a unique positionnot only in the history of Buddhist thought but also in the whole traditionof Sanskrit poetry. The chief contribution which Asvaghosa made to thehistory of Buddhist thought was his emphasis on Buddha-bhakti.Thoughthe Mahayanist teachings had been spreading for at least two to three centuriesbefore his time, they find the first notable expression in his writings,in spite of the fact that he belonged to the Sarvastivada school. The Buddhacaritadescribed the life of Lord Buddha in a chaste and stately style, thoughwritten with considerable restraint. The original poem, as known to I-Ch’ingin the Chinese translation in the seventh century A.D., contains 28 cantos.The Tibetan translation also has the same number of cantos. Hence the originalSanskrit version must also have consisted of 28 cantos. However, only 17are preserved in Sanskrit today, and generally only the first thirteenare regarded as authentic. I-Ch’ing saysthat in his time thisbeautiful poemwas ‘widely read or sung throughout the five divisionsof India, and the countries of the Southern Sea.’ In Buddhacariya, Buddhaghosanot only gives us the best account of the life of Lord Buddha, but alsogives evidence of his encyclopaedic knowledge of India’s mythologicaltraditions and pre-Buddhistic philosophical systems, notably the Sankhya.The Saundarananda-kavya narrates the ordination by the Buddha of Nanda,his half-brother. Besides these two significant poetical works, Asvaghosawrote three Buddhist dramas which were discovered by H. Luders in Turfanin Central Asia at the beginning of the twentieth century. Of these, theSariputraprakarana with nine acts is the most important. It is the oldestdramatic work in Sanskrit literature. Asvaghosa also wrote a lyrical poemcalled Gandistotra-gatha which consists of 29 stanzas in the sragdharametre. E.H. Johnston questions Asvaghosa’s authorship of this work, butas Winternitz observes: “It is a beautiful poem, worthy of Asvaghosaboth in form and content.”

V.Dharmaraksa (skt): Pháp Trúc Lan—Indu-Dharmaraksa (skt)—Đàm VôLan—Trúc Đàm Ma La—Trúc Pháp Hộ hay Trúc Đàm Ma La Sát (họTrúc, tên Đàm Ma La Sát), một vị Tăng nổi tiếng ở ẤnĐộ vào khoảng những năm 400 sau Tây Lịch (Tàu dịch là PhápChánh). Người nước Nguyệt Chi, biết 36 thứ tiếng, đã dịch175 tác phẩm vào khoảng 266-317 sau Tây Lịch—A noted monk inIndia around the fourth century A.D. A native of Tukhara, who knew thirty-sixlanguages and translated some 175 works around 266-317 A.D.

VI.Long Thọ Bồ Tát—Nagarjuna (skt): Dragon-Tree Bodhisattva—LongThọ Bồ Tát, một nhà triết học Phật giáo nổi tiếng, ngườisáng lập ra trường phái Trung Quán. Ngài là vị tổ thứ 14dòng Thiền Ấn Độ, người đã biên soạn bộ Trung Quán Luậnvà Đại Trí Độ Luận. Long Thọ Bồ Tát, theo Cưu Ma La Thập,thì ngài sinh ra trong một gia đình Bà La Môn tại miền namẤn Độ, nhưng theo Huyền Trang thì ngài sanh ra ở miền namKiều Tất La, nay là Berar. Ngài đã nghiên cứu toàn bộ tamtạng kinh điển trong ba tháng nhưng không thấy thỏa mãn. Ngàitiếp nhận kinh Đại Thừa từ một Tăng sĩ cao niên ở vùngHy Mã Lạp Sơn, nhưng phần lớn cuộc đời ngài ngài sốngở miền Nam Ấn, rồi biến miền nầy thành một trung tâmquảng bá đạo Phật. Ngài là một trong những nhà triết họcchính của Phật giáo, người sáng lập ra trường phái TrungĐạo hay Trung Luận Tông (Madhyamika school) hay Không Tông (Sunyavadaschool). Long Thọ là bạn thân của vua Yajnasri Gautamiputra củaxứ Satavahana. Ông là một nhà biện chứng vĩ đại chưa từngthấy. Một trong những thành tựu chính của ông là hệ thốnghóa giáo thuyết trong Kinh Bát Nhã Ba La Mật. Phương pháp lýluận để đạt đến cứu cánh của ông là căn bản “TrungĐạo,” bát bỏ nhị biên. Ông được coi là tác giả củacác tác phẩm Nhật ký thơ về Trung Đạo, Hai Mươi ca khúcĐại Thừa, bàn về Thập Nhị Môn (Mười Hai Cửa). Ông làTổ thứ 14 Thiền Tông Ấn Độ. Chính ông là người đặtcơ sở của phái trung Đạo bằng Tám Phủ định (không thủtiêu, không sáng tạo, không hủy diệt, không vĩnh hằng, khôngthống nhất, không đa dạng, không đến, không đi). Đối vớiông luật nhân duyên rất quan trọng vì đó là thực chấtcủa thế giới phi hiện thực và hư không; ngoài nhân duyênra, không có sinh ra, biến mất, vĩnh hằng hay thay đổi. Sựtồn tại của cái nầy là giả định vì phải có sự tồntại của cái kia. Ngài Long Thọ được các phái Đại ThừaPhật Giáo tôn kính như một vị Bồ Tát. Chẳng những ThiềnTông, mà ngay cả Tịnh Độ tông cũng xem Ngài Long Thọ nhưtổ của chính họ. Long Thọ đã tạo ra một kỷ nguyên tronglịch sử triết học Phật giáo và khiến cho lịch sử nầycó một khúc quanh quyết định. Huyền Trang đã nói về bốnmặt trời rọi sáng thế giới. Một trong số đó là Long Thọ;còn ba mặt trời kia là Mã Minh, Cưu Ma La Thập, và Thánh Thiên.Thật vậy, Long Thọ là một nhà triết học không có đốithủ trong lịch sử triết học Ấn Độ. Theo truyền thuyếtthì vào thế kỷ thứba, ngài Long Thọ du hành xuốngLong cungđể chép kinh Hoa Nghiêm. Theo một truyền thuyếtkhác thì Ngài đã tìm thấy kinh nầy trong một tu viện bỏhoang. Ngài là tổ thứ 14 của dòng Thiền Ấn Độ, là sơtổ của phái Trung Quán hay Tam Luận và Tịnh Độ tông. Mặcdù một số tông phái tin rằng ngài đã trước tác một sốlớn các tác phẩm, nhưng các học giả đương thời lại chorằng ngài chỉthực sự sáng tác một vài bộ mà thôi.Quan trọng nhất là bộ Kệ Căn Bản về Trung Đạo trong đóngài mở rộng lý luận về học thuyết “Tánh Không.” TrongKinh Lăng Già, khi được hỏi ai là người sẽ giảng dạygiáo pháp Đại Thừa về sau nầy, thì Đức Phật đã tiênđoán về sự xuất hiện cũng như sự vãng sanh Cực Lạc củangài Long Thọ: “Khi ta diệt độ khoảng 500 về sau sẽ cómột vị Tỳ Kheo tên là Long Thọ xuất hiện giảng pháp ĐạiThừa, phá nát biên kiến. Người ấy sẽ tuyên dương phápĐại Thừa Tối Thượng của ta, và người ấy sẽ vãng sanhvề cõi Cực Lạc.”—An Indian Buddhist philosopher, founder ofthe Madhyamika School. He was the 14th Patriarch of Indian Zen. He composedMadhyamika sastra and sastra on Maha prajna paramita. According to Kumarajiva,Nagarjuna was born in South India in a Brahmin family. Hsuan-Tsang, however,stated that Nagarjuna was born in South Kosala, now Berar. When he wasyoung, he studied the whole of the Tripitaka in three months, but was notsatisfied. He received the Mahayana-Sutra from a very old monk in the Himalayas,but he spent most of his life at Sriparvata of Sri Sailam in South Indiawhich he made into a center for propagation of Buddhism. He was one ofthe most important philosophers of Buddhism and the founder of the Madhyamikaschool or Sunyavada. Nagarjuna was a close friend and contemporary of theSatavahana king, Yajnasri Gautamiputra (166-196 A.D.). The world has neverseen any greater dialectician than Nagarjuna. One of his major accomplishmentswas his sytematization of the teaching presented in the PrajnaparamitaSutra. Nagarjuna’s methodological approach of rejecting all oppositesis the basis of the Middle Way. He is considered the author of the Madhyamika-Karika(Memorial Verses on the Middle teaching), Mahayana-vimshaka (Twenty Songson the Mahayana), and Dvada-Shadvara-Shastra (Treatise of the Twelve Gates).He was the 14th patriarch of the Indian lineage. He was the one who laidthe foundation for (established) the doctrine of the Madhyamika in the“Eight Negations” (no elimination, no production, no destruction, noeternity, no unity, no manifoldness, no arriving, no departing).To him, the law of conditioned arising is extremely important for withoutthis law, there would be no arising, no passing away, no eternity, or mutability.The existence of one presupposed the existence of the other.Nagarjunaisrevered in all of Mahayana as a great religious figure, in many placesas a Bodhisattva. Not only Zen, but also Tantric branch of Buddhism andthe devotional communities of Amitabha Buddha, count Nagarjuna among theirpatriarchs. Nagarjuna created an age in the history of Buddhist philosophyand gave it a definite turn. Hsuan-Tsang speaks of the ‘four suns whichillumined the world.’ One of these was Nagarjuna, the other three beingAsvaghosa, Kumarajiva, and Aryadeva. Indeed as a philosophical thinker,Nagarjuna has no match in the history of Indian philosohy. According toone legend, in the 3rd century, Nagarjuna traveled to the sea dragon’spalace beneath the ocean to retrieve the Avatamsaka Sutra. According toanother legend, he discovered the sutra in an abandoned monastery. Nagarjunawas the fourteenth patriarch of Indian Zen. He was the founder and firstpatriarch of the Madhyamika (Middle Way) school, also the founder of thePure Land Sect (Salvation School). Although a great number of works areattributed to him by Buddhist tradition, only a handful are thought bycontemporary scholars to have actually been composed by him. The most importantof these is the Fundamental Verses on the Middle Way (Mulamadhyamaka-Karika),in which he extends the logic of the doctrine of emptiness (sunyata). Inthe Lankavatara Sutra, the Buddha is asked who will teach the Mahayanaafter he has passed away. He fortold the coming of Nagarjuna and Nagarjuna’srebirth in the Pure Land: “After 500 years of my passing away, a Bhikshumost illustrious and distinguished will be born; his name will be Nagarjuna,he will be thedestroyer of the one-sided views based on being andnon-being. He will declare my Vehicle, the unsurpassed Mahayana, to theworld; attaining the stage of Joy he will go to the Land of Bliss.”

VII.PhânBiệt Minh Bồ Tát: Bhavya (490- 570)—Tên của một triết giaPhật giáo Ấn Độ, cũng được biết dưới tên Bhavaviveka,được xem như là vị sáng lập trường phái Trung Quán TâyTạng vì ông dùng những tam đoạn luận tự quản. Điều nàyđối nghịch với trường phái “Trung Quán Hệ Quả Luận”(Prasangika-Madhyamaka), dùng lối lý luận của “Prasanga” đểchống lại đối thủ. Ông sanh ra tại miền Nam Ấn Độ, Bhavyadu hành qua Ma Kiệt Đà, tại đây ông học triết học củangài Long Thọ. Bhavya khẳng định rằng chỉ có triết gia TrungQuán mới có khả năng thành hình một luận đề, và khôngchỉ để tấn công đối thủ của mình. Ông cũng khẳng địnhrằng những lời dạy của Đức Phật tự nó có đủ thẩmquyền chứ không cần phải được xác định lại bằng lýluận. Mục đích của sự lý luận nhằm hiệu đính lại nhữnghiểu lầm về kinh điển, chứ không phải khảo nghiệm nhữnglời dạy trong kinh điển. Hệ thống trình bày của ông đốinghịch với hệ thống của những người đương thời củaông như Buddhapalita (470- 540) và Candrakirti (vào khoảng thếkỷ thứ 7), những người mà Phật giáo Tây Tạng xem như làthuộc trường phái “Trung Quán Hệ Quả Luận.” Những tácphẩm của ông gồm có một tác phẩm quan trọng về luậnlý, Sự Bùng Cháy Của Lý Luận và một tác phẩm bình luậnvề Căn Bản Trung Luận của ngài Long Thọ, Tuệ Đăng—Nameof an Indian Buddhist philosopher, also known as Bhavaviveka consideredby Tibetan founder of the “Middle Way Autonomy School” (Svatantrika-Madhyamaka)because of his use of autonomous (svatantra) syllogisms. This is contrastedwith the “Middle Way Consequence School” (Prasangika-Madhyamaka), whichutilizes “Prasanga” arguments against its opponents. Bhavya was bornin South India, traveled to Magadha, where he studied the philosophy ofNagarjuna. Then he returned to his homeland to found Svatantrika whichattacked the theses of Yogachara. Bhavya asserted that a Madhyamaka philosophershould be able to formulate a thesis, and not just attack those of rivals.He also asserted that the words of the Buddha are authoritative (pramana)and do not need to be verified by reasoning. The purpose of reasoning isto correctmisunderstandings of scripture (agama), not to examineits teachings. His system of exposition was opposed to that of his contemporaryBuddhapalita (470- 540) and Candrakirti (around seventh century), who areclassified by Tibetan Buddhism as Prasangikas. His works include an importanttext on logic, the Blaze of Reasoning (Tarka-jvala) and commentary on Nagarjuna’sMulamadhyamaka-Karika, entitled Lamp of Wisdom (Prajna-pradipa).

VIII.PhậtHộ: Buddhapalita (skt)—Phật Hộ(470- 540) sanh vào giữathế kỷ thứ sáu, đồ đệ nhiệt thành của Ngài Long Thọ.Ông là một trong những nhà triết học Du Già (Yogachara) nổitiếng vào thế kỷ thứ 6 sau Tây Lịch. Ông sinh ra tại miềnnam Ấn Độ. Vì ông có nhắc đếncác luận thư củaPhật Âm (Buddhaghosa) trong sách của mình, nên có thể kếtluận rằng ông sống sau ngài Phật Âm. Ông được xem là ngườiđã viết tất cả các bài luận giảng về những cuốnsách như Tiểu Bộ Kinh, trước đây được nhà luận giảiđại tài Phật Âm viết còn dang dở, đó là luận giải vềKinh Tự Thuyết (Udana), kinh Như Thị Thuyết (Itivuttaka), ThiênCung sự (Vimanavatthu). Ngạ quỷ sự (Petavatthu), Trưởng LãoTằng Kệ (Thera-gatha), Trưởng Lão Ni Kệ (Theri-gatha), Sở HạnhTạng (Cariya-pitaka). Tất cả các luận giải nầy được gọichung là Paramatthadipani. Ông còn viết một luận thư có tênlà Paramatthamanjusa bàn về cuốn Thanh Tịnh Đạo của ngàiPhật Âm. Được biết ôngcòn viết một cuốn luậngiải hậu giáo điển khác tên là Netti. Cuốn nầy đượcviết theo yêu cầu của một trưởng lão tên là Dhammarakkhita.Tư liệu ghi lại rằng vào thời đó Pháp Hộ đang sống tạiNagapattana, trong một tu viện do vua Dharmasoka xây dựng. Ôngđã viết quyển Trung Quán Chú Giải, mục đích chú giải chobộ Trung Quán Luận của Ngài Long Thọ. Nguyên bản bộ TrungQuán Chú Giải nay đã bị thất lạc, chỉ còn lại bản dịchbằng Tạng văn. Phật Hộ, một trong những đại biểu quantrọng của trường phái Trung Đạo vào thế kỷ thứ năm,là đệ tử nhiệt thành của ngài Long Thọ. Ông cảm thấyrằng “Qui Mậu Luận Chứng Pháp” là phương pháp đúng đắnvà chính xác của hệ thống triết học Trung Quán nên đãứng dụng nó trong học thuyết và tác phẩm của mình. Ôngviết bộ “Trung Quán Chú” (Madhyamakavrtti) chú giải dựatheo bộ Trung Quán Luận của ngài Long Thọ. Sách này nguyêntác đã bị thất lạc, chỉ còn lại bản dịch bằng Tạngvăn. Ông là một trong những đại biểu quan trọng của trườngphái Trung Đạo vào thế kỷ thứ năm. Chúng ta có thể nóirằng Phật Hộ là một trong những đại diện quan trọng nhứtcủa chủ thuyết Vô Ngã được Long Thọ đề xướng vào thếkỷ thứ 5. Phật Hộ là vị đã sáng lập ra trường pháiPrasangika, áp dụng một phương pháp lý luận, trong đó mộtngười muốn khẳng định địa vị của mình phải đặt racho đối thủ những câu hỏi sao cho có thể hoàn toàn đánhbại đối thủ và làm cho vai trò của người đó trở thànhlố bịch—Buddhapalita, was born in the middle of the sixth century,an ardent disciple of Nagarjuna. One of the famous philosophers of theYogachara school in the 6th century A.D. He was born in South India. Sincehe mentions Buddhaghosa’s commentaries in his work, it may be concludedthat he came at a later period than Buddhaghosa. He is credited with thewriting of all the commentaries on such books as the Khuddaka-nikaya, whichhad been left undone by the great commentator, Buddhaghosa, i.e. on theUdana, the Ittivuttaka, the Vimanavatthu, the Peta-vatthu, the Thera-gatha,the Theri-gatha, and the Cariya-pitaka. All these are jointly called Paramatthadipani.He has also written a commentary called Paratthamanjusa on Buddhaghosa’sVisuddhimagga. It is said that he wrote another commentary on a post-canonicalwork, namely, the Netti. This was written at the request of a Thera calledDhammarakkhita. It is recorded that at that time Dhammapala lived at Nagapattanain a vihara built by King Dharmasoka. He wrote a commentary called Madhyamakavrttion the Madhyamaka-Sastra of Nagarjuna. The original is lost. It is availableonly in Tibetan translation. Buddhapalita was one of the most importantrepresentative of the Madhyamika school in the 5th century, who flourishedin the middle of the sixth century was an ardent follower of Nagarjuna.He felt that “Prasanga” was the right and correct method of the Madhyamakaphilosophy and employed it in his teachings and writings. He wrote a commentarycalled “Madhyamakavrtti” on the “Madhyamaka Sastra” of Nagarjuna.This is available only in Tibetan translation. The original is lost. Hewas one of the most important representative of the Madhyamika school inthe 5th century. He was one of the most important exponents of the Sunyavadadoctrine propounded by Nagarjuna in the fifth century. Buddhapalita wasthe founder of the school of logical thinking known as the Prasangika,which attempts to develop a method of reasoning in which an individualin order to establish his position must put such questions to his adversaryas would defeat him completely and make his position absurd.

IX.Thanh Biện—Phân Biệt Minh Bồ Tát, đại biểu của trườngphái Madhyamaka (490-570 AD), gốc người Nam Ấn. Ông đến MaKiệt Đà thọ giáo NgàiLong Thọ. Sau đó ông về lạiNam Ấn thành lập tông phái Svatantrika công kích những luậnđiểm của Yogachara. Ông là người cùng thời nhưng nhỏ hơnPhật Hộ. Ngài cho rằng chỉ nêu ra sự sai lầm của đốithủ vẫn chưa đủ, mà còn phải đề ra “Tự Y Luận Chứng”(Svatantra) hoặc luận chứng độc lập hợp lý để khiếnkẻ đó phải im tiếng. Ngài tin rằng chỉ dựa vào phươngpháp biện chứng thì không thể nêu ra được chân lý tuyệtđối một cách chính xác. Ngài đã viết bộ “Đại ThừaChưởng Trân Bảo Luận, Trung Quán Tâm Luận (Madhyamikahrdaya)với lời chú giải có tên là “Tư Trạch Diệm Luận” (Tarkajvala),“Trung Luận Yếu Chỉ” (Madhyamartha-Samgraha) để chú giảiTrung Luận của ngài Long Thọ và “Bát Nhã Đăng Luận” (Prajna-pradipa).Những tác phẩm này hiện nay chỉ còn tồn tại bằng nhữngbản dịch Tạng ngữ mà thôi. Tiến Sĩ L.M. Joshi đã chuyểndịch Trung Luận Yếu Chỉ sang mẫu tự Nàgari và dịch sangtiếng Hindi được đăng ở “Pháp Sứ” (Dharmaduta) vào tháng8 năm 1964. Giáo sư N. Aiyswami đã phục hồi bộ “ChưởngTrân Bảo Luận” từ Hoa ngữ của ngài Huyền Trang sang trởlại Phạn ngữ. Như trên chúng ta thấy rằng trong thế kỷthứ 6, gần 400 năm sau khi ngài Long Thọ viên tịch, triếthọc Trung Quán đã được chia thành 2 phái: 1) Trường pháiQui Mậu Luận Chứng, do Phật Hộ dẫn đầu, và 2) trườngphái Tự Y Luận Chứng, do Thanh Biện dẫn đầu. Theo Y. Kajiama,nguyên nhân gây chia rẽ trong phái Trung Quán chính là câu hỏirằng là hệ thống tri thức tương đốicó thể đượcthừa nhận hay không, mặc dù đứng trên quan điểm tuyệtđối thì nó là hư vọng—Spokesman of the Madhyamaka (490-570AD),from South India. He went to Magadha, where he studied with Nagarjuna.Then he returned to his homeland to found Svatantrika which attacked thetheses of Yogachara. He was a junior contemporary of Buddhapalita, namedBhavya or Bhavaviveka maintained that the opponent should not only be reducedto absurdity, but Svatantra or independent logical argument should alsobe advanced to silence him. He believed that the system of dialectics alonecould not serve the purpose of pinpointing the Absolute Truth. He wrotethe Mahayan-Karatala-ratna Sastra, Madhyamikahrdaya with an auto-commentary,called Tarkajvala, Madhyamartha-Samgraha, and Prajna-pradipa, a commentaryon the Madhyamaka Sastra of Nagarjuna. Only a Tibetan translation of theseworks is a vailable. Dr. L.M. Joshi transcribed the Madhyamartha-Samgrahainto Nagari letters and translated it into Hindi which appeared in theDharmaduta (August 1964). N. Aiyswami Sastri has restored Karatalaratnafrom the Chinese translation of Hsuan-Tsang into Samskrta (VisvabharatiSantiniketan 1949). So we see that in the sixth century, nearly 400 yearsafter the death of Nagarjuna, the Madhyamaka school was split into two:1) Prasangika school, led by Buddhapalita and 2) Svatantrika school, ledby Bhavaviveka. According to Y. Kajiama, the problem which divided theMadhyamakas was whether the system of relative knowledge could be recognizedas valid or not, though it was delusive from the absolute point of view.According to Hsuan-Tsang, Bhavaviveka externally wore the Samkhya cloak,though internally he was supporting the doctrine of Nagarjuna.

X.Vô Trước—Asanga:
(A)Tiểu sử Ngài Vô Trước—Asanga’s biography: Vô Trước BồTát, một cư dân của xứ Kiện Đà La, nhưng hầu hết thờigian ông sống ở Ayodhya, ông sống khoảng thế kỷ thứ tưsau Tây Lịch, tức khoảng 1.000 năm sau khi Phật nhập diệt.Vô Trước là người sáng lập ra Du Già hay Duy Thức Tông củaPhật Giáo Đại Thừa. Ông là một trong hai nhân vật chínhcủa truyền thống Du Già của Ấn Độ vào buổi sơ khai, ngườikia chính là em trai ông là ngài Thế Thân. Theo tiểu sử đượcviết lại bởi trường phái Du Già thì Vô Trước đã chứngTam địa Bồ Tát, và trong kiếp trước, mẹ ông chính là mộtTăng sĩ, đã tận tụy lễ bái ngài Quán Thế Âm Bồ Tát,nhưng đã làm tổn hại đến cảm giác của một vị Tăngkhác trong khi đang đàm luận, nên ngài Quán Thế Âm đã tuyênđoán hậu quả là vị ấy kiếp sau phải mang thân ngườinữ. Trong một trong các cuộc tái sanh ấy, mẹ ông làm mộtcận sự nữ tên là Prasannasila, và sanh ra Vô Trước và ThếThân, và người con trai thứ ba tên là Virincynivatsa, cả bađều gia nhập giáo đoàn Phật giáo. Ngài Vô Trước thọ giớilúc tuổi hãy còn rất trẻ khi ông sớm chứng tỏ có mộttrí nhớ khác thường và trí thông minh vĩ đại. Lúc đầuthì ông theo tu học với các vị thầy của trường phái ThuyếtNhất Thiết Hữu Bộ, nhưng sau đó thấy có nhiều vấn đềkhông được giải đáp thỏa đáng và đã tìm đến Hạ SanhDi Lặc Tôn Phật. Sau mười hai năm tu tập thiền quán tronghang động, Vô Trước đã nhận được sự điểm nhãn củaĐức Di Lặc, và sau đó du hành đến cung trời Đâu Suất,nơi Đức Di Lặc đã dạy ông về giáo pháp Phật giáo ĐạiThừa. Sau thời gian tạm trụ nơi cung trời Đâu Suất ngàitrở về Ấn Độ, và bắt đầu biên soạn luận tạng vềnhững lời giáo hóa của Đức Di Lặc cũng như một số bàiluận độc lập khác (vài học giả thời cận đại cho rằngcác bài luận độc lập khác do vị thầy khác đề tên Maitreyanathađã viết, để làm khác tên mình với vị Bồ Tát có cùngtên, nhưng các trường phái Phật giáo thì vẫn coi rằng đólà những lời thuyết giảng của Đức Di Lặc). Chính ônglà người đã sáng lập phái Du Già hay Mật Giáo với giáolý căn bản là bộ Du Già Sư Địa Luận do chính ông trướctác. Có thể nói rằng hai anh em Vô Trước và Thế Thân lànhững nhà tư tưởng có đầu óc sáng tạo, đã tạo nên điềucó thể gọi là thời kỳ kinh điển của triết học Phậtgiáo. Trong số những tác phẩm quan trọng của ngài Vô Trướclà bộ Toát Yếu về Đại Thừa, Bồ Tát Địa, và Toát YếuVi Diệu Pháp. Người ta nói bộ Du Già Sư Địa Luận do chínhBồ Tát Di Lặc đọc cho ngài chép lại trên cung trời ĐâuSuất. Những tác phẩm cũng như những lời thuyết giảng củaông và của người em là Thế Thân đã trở thành nguồn triếtlý chính cho trường phái mới, mà sau này mang tên là Du Già.Triết lý của ông và những canh tân về giáo thuyết đã ảnhhưởng sâu rộng đến tư tưởng và phương pháp tu tập theoĐại Thừa, đặc biệt là ở Ấn Độ, Trung Á và Tây Tạng—AsangaBodhisattva (a native of Gandhara, but lived mostly in Ayodhya, presentlyOudh), who lived a thousand years after the Nirvana, probably the fourthcentury A.D. Asanga and Vasubandhu were born in Purusapura in the Gandharacountry. Asanga was the founder of the Yogacara or Consciousness-Only Schoolof Mahayana Buddhism. He was one of the two main figures of early IndianYogacara tradition, the other being his brother Vasubandhu. In traditionalbiographies, Asanga is said to have been a third level (bhumi) Bodhisattva,and Taranatha reports that in a previous life his mother had been a Buddhistmonk who was a devotee of Avalokitesvara, but who had hurt the feelingsof another monk while debating with him, and Avalokitesvara predicted thatthis world result in repeated births as a woman. During one of these births,as a Buddhist laywoman named Prasannasila, she gave birth to Asanga, Vasubandhu,and a third son named Virincynivatsa, all of whom entered the Buddhistorder. Asanga received monastic ordination at an early age and soon demonstratedan unusual memory and great intelligence. He first studied under Sarvastivadateachers, but he found that many of his questions were not being satisfactorilyaddressed, and so he sought instruction from the future Buddha, Maitreya.After twelve years of meditating in a cave, Asanga received a vision ofMaitreya, and he later travelled to Tusita heaven, where Maitreya instructedhim in the doctrines of Mahayana Buddhism. After his sojourn in Tusitahe returned to India, where he began composing commentaries on Maitreya’sworks as well as a number of independent treatises (some modern scholarsatttribute these works to a human master, often referred to as Maitreyanathato distinguish him from the bodhisattva of the same name, but Buddhisttradition generally assumes them to be the work of the future Buddha).He was the first follower of the Mahisasaka school, but He was the onewho founded the Yogacarya or Tantric school with his own Yogacarabhumi-sastra.We can say that both Asanga and Vasubandhu are among creative thinkerswho brought about what may be called the classical age of Buddhist philosophy.Among Asanga’s most important works are the Compendium of the Great Vehicle(Mahayana-Samgraha), the Bodhisattva Levels (Bodhisattva-bhumi), and theCompendium of Higher Doctrine (Abhidharma-Samuccaya). The Yogacara-bhumi-sastrawas said to have been dictated to him by Maitreya in the Tush*ta Heaven.His writings and oral teachings, along with those of his brother Vasubandhu,became the main sources of a new philosophical school, which later cameto be known as Yogacara. His philosophical insights and doctrinal innovationshave had a profound impact on Mahayana thought and methods of practice,particularly in India, East Asia, and Tibet.

(B)Những tác phẩm của Ngài Vô Trước—Asanga’s works: Các tácphẩm quan trọng nhất của Vô Trước là Đại Thừa NhiếpLuận (Mahayana-sampari-graha), Du Già Sư Địa Luận (Yogacara-bhmi-sastra),Đại Thừa Trang Nghiêm Kinh Luận (Mahayana-sutralankara). Hai cuốnsau cùng là những cuốn sách quan trọng nhất xét về mặtđạo lý và giáo lý. Cuốn Du Già Sư Địa Luận nguyên bảntiếng Phạn được Rahul-Sankrityayan tìm thấy, được phânra làm mười bảy ‘địa’ và mô tả chi tiết con đườnggiới luật theo trường phái Duy Thức Du Già, là một côngtrình liên liên kết giữa Vô Trước và Thầy của ngài làMaitreyanatha. Maitreyanatha thì viết còn Vô trước thì chú giải.Trong số những tác phẩm của ngài Vô Trước là bộ ToátYếu về Đại Thừa, Bồ Tát Địa, và Toát Yếu Vi Diệu Pháp.Người ta nói bộ Du Già Sư Địa Luận do chính Bồ Tát DiLặc đọc cho ngài chép lại trên cung trời Đâu Suất. Nhữngtác phẩm cũng như những lời thuyết giảng của ông và củangười em là Thế Thân đã trở thành nguồn triết lý chínhcho trường phái mới, mà sau này mang tên là Du Già. Triếtlý của ông và những canh tân về giáo thuyết đã ảnh hưởngsâu rộng đến tư tưởng và phương pháp tu tập theo ĐạiThừa, đặc biệt là ở Ấn Độ, Trung Á và Tây Tạng—Themost important works of Asanga are the Mahayana-samparigraha, the Prakarana-aryavaca,the Yogacara-bhumi-sastra, and the Mahayana sutralankara. The last twoworks are most important from the ethical and doctrinal points of view.The Yogacara-bhumi-sastra, which in its original Sanskrit form has beendiscovered by Rahul-Sankrityayan, is divided into seventeen bhumis anddescribes in detail the path of discipline according to the Yogacara school.The Mahayana-sutralankara is the joint work of Asanga and his teacher Meitrayanatha.The Karikas were written by Maitreyanatha and their commentary by Asanga.Among Asanga’s works are the Compendium of the Great Vehicle (Mahayana-Samgraha),the Bodhisattva Levels (Bodhisattva-bhumi), and the Compendium of HigherDoctrine (Abhidharma-Samuccaya). The Yogacara-bhumi-sastra was said tohave been dictated to him by Maitreya in the Tush*ta Heaven. His writingsand oral teachings, along with those of his brother Vasubandhu, becamethe main sources of a new philosophical school, which later came to beknown as Yogacara. His philosophical insights and doctrinal innovationshave had a profound impact on Mahayana thought and methods of practice,particularly in India, East Asia, and Tibet.

XI.Thế Hữu (Bà Tu Mật Đa)—Vasumitra (skt): Phiệt Tô Mật ĐátLa—Tên của một vị Bồ Tát ra đời 400 năm sau ngày Phậtnhập diệt. Từ Phạn ngữ chỉ “Thế Hữu” (Người bạntuyệt vời). Tên của một nhà sư Ấn Độ theo truyền thốngđược vua Ca Nị Sắc Ca mời chủ tọa hội nghị kết tậpkinh điển lần thứ tư. Ông cũng là vị tổ thứ bảy củaThiền Tông Ấn Độ. Theo Eitel trong Trung Anh Phật Học TừĐiển, Phiệt Tô Mật Đát La được mô tả như là một Tăngsĩ thuộc phái Đại Chúng Bộ, người bắc Thiên Trúc. Trướckia theo ngoại đạo Micchaka sống đời phóng đãng, nhưng vềsau quy-y Phật và trở thành vị Thượng Thủ trong lần kếttập kinh điển lần thứ tư dưới triều vua Kaniska, là tổthứ bảy tại Ấn Độ. Luận chứng của ông bàn về sai biệtnhiệm vụ hay vị trí—Name of a Bodhisattva, born 400 years afterthe Buddha’s death. A Sanskrit term for “Excellent Friend.” Nameof an Indian monk who according to tradition presided over the “FourthBuddhist Council” sponsored by Kaniska I and held in Gandhara around100 A.C. He was also the seventh patriarch of Indian Zen Sect. Accordingto Eitel in the Dictionary of Chinese-English Buddhist Terms, Vasumitrais described as a native of northern India, converted from riotous livingby Micchaka, was a follower of the Sarvastivadah school, became presidentof the last synod for the revision of the Canon under Kaniska, was seventhpatriarch, and wrote the Abhidharma-prakarana-pada sastra. Vasumitra’sargument from the difference of function or position in accounting wherethe same numeral may be used to express three different values.

XII.ThếThân—Vasubandhu (skt):
(A)Tiểu sử của Ngài Thế Thân—Vasubandhu’s biography:
ThếThân Bồ tát, nhà thông thái nổi tiếng của trường pháiSarvastivada và Yogachara, tổ thứ 21 của dòng thiền Ấn độ.Cùng với người anh của ông làAsanga đã sáng lập rahai trường phái Sarvastivada và Yogachara.Vasubandhu còn làtác giả của 30 ca khúc Trimshika, giải thích học thuyết Yogachara.Đại triết gia Thế Thân sanh tại Bạch Sa Ngõa thuộc xứKiện Đà La, xuất gia theo Hữu Bộ. Ông âm thầm đến Ca ThấpDi La để học triết học A Tỳ Đàm. Khi trở về cố hương,ông viết bộ A Tỳ Đạt Ma Câu Xá Luận, hiện vẫn còn lưutrữ với 60 quyển của bản Hán dịch. Bản văn Phạn ngữđã bị thất lạc, nhưng may chúng ta có một bản chú giảido Yasomitra viết mệnh danh là A Tỳ Đạt Ma Câu Xá Thích Luận;nhờ tác phẩm nầy mà cố giáo Louis de la Vallée-Pousin ở Bỉdễ dàng trong việc tái tạo bản văn thất lạc và đượckiện toàn bởi Rahula Sankrityayana người Tích Lan—A famous Indianphilosopher and writer (420-500 AD),with his brother Asanga foundedthe Sarvastivada andYogacara Schools of Mahayana Buddhism. He wasalso the twenty-first patriarch of the Indian lineage of Zen. He was alsothe author of the Trimshika, a poem made of thirty songs, expounded Yogachara(the works of Asanga on important Mahayana sutras). The great philosopherVasubandhu was born in Purusapura (now is Peshawar) in Gandhara and receivedhis ordination in the Sarvastivada School. He went to Kashmir incognitoto learn the Abhidharma philosophy. On his return home he wrote the Abhidharma-kosawhich is preserved in sixty volumes of Chinese translation. The Sanskrittext is lost, but fortunately we have a commenary written by Yasomitracalled the Abhidharma-kosa-vyakhya which has facilitated the restorationof the lost text undertaken by the late Professor Louis de la Vallée-Pousinof Belgium and completed by Rahula Sankrityayana of India.

(B)Những tác phẩm của Ngài Thế Thân—Vasubandhu’s works:
1)A Tỳ Đạt Ma Câu Xá Luận: Abhidharma-kosa-sastra (skt).
a)Tác giả và dịch giả—Author and translator: Bộ A Tỳ ĐạtMa câu Xá Luận được ngài Thế Thân soạn ra để phản báclại trường phái Tỳ Bà Sa, được ngài Huyền Trang dịchra Hoa ngữ dưới thời nhà Đường. The Abhidharma-kosa-sastrais a philosophical work by Vasubandhu refuting doctrines of the Vibhasaschool, translated into Chinese by Hsuan-Tsang during the T’ang dynasty.
b)Nội dung bộ luận, theo Giáo Sư Junjiro Takakusu trong Cương YếuTriết Học Phật Giáo—The contents of the Abhidharma-kosa, accordingto Prof. Junjiro Takakusu in the Essentials of Buddhist Philosophy:
b1)Theo ấn bản nầy và dịch bản của Trung Hoa, nội dung củaCâu Xá Luận như sau—According to the publishedtext and theChinese vesion, the contents of the Abhidharma-kosa are as follows:
i)Phân biệt giới về các pháp: On Elements.
ii)Phân biệt căn về các quan năng: On Organs.
iii)Phân biệt thế gian về thế giới: On Worlds.
iv)Phân biệt nghiệp về các nghiệp: On Actions.
v)Phân biệt tùy miên về các phiền não: On Drowsiness or Passion.
vi)Phân biệt Hiền Thánh về Thánh giả và đạo: On the Noble Personalityand the Path.
vii)Phân biệt trí về trí thức: On Knowledge.
viii)Phânbiệt định về tư duy:On Meditation.
ix)Hán dịch có một phẩm thứ chín (Phá Ngã Phẩm)—The Chinesetext has a ninth chapter on Refutation of the Idea of the Self.
b2)Khi viết Câu Xá Luận, Thế Thân hình như đã noi theo tác phẩmcủa vị tiền bối là ngài Pháp Cứu, gọi là Tạp A Tỳ ĐạtMa Tâm Luận (Samyukta-abhidharma-hrdaya); và tác phẩm nầy lạilà sớ giải về A Tỳ Đàm Tâm Luận của ngài Pháp Thượng.So sánh kỹ cả ba tác phẩm nầy chúng ta sẽ thấy rằng ThếThân đã có trước mặt những tác phẩm của các vị tiềnbối, nếu không thì những vấn đề được thảo luận trongcác tác phẩm nầy chắc chắn cũng là chủ trương chung củahọc phái nầy. Tám chương đầu của tác phẩm cắt nghĩanhững sự kiện haynhững yếu tố đặc thắng là sắcvà tâm, trong khichương chín là chương cuối cùng minhgiải nguyên lý cơ bản và tổng quát, tức Vô Ngã, một nguyênlý mà hết thảy các học phái Phật giáo khác đều phảinoi theo. Đặc biệt chương chín hình như xuất phát từ quanđiểm riêng của Thế Thân, vì không có dấu vết gì về chủđề nầy trong những sách khác: In writing the Abhidharma-kosa,Vasubandhu seems to have followed the work of his predecessor, Dharmatrata,called Samyukta-abhidharma-hrdaya, and this, again, is a commentary onDharmottara’s Abhidhama-hrdaya. A careful comparison of the three workswill indicate that Vasubandhu had before him his predecessor’s works,or else such questions as discussed in these works must have been commontopics of the school. The first eight chapters of the work explain specialfactsor element of matter and mind, while the ninth and last chapterelucidates the general basic principle of selflessness that should be followedby all Buddhist schools. Especially the ninth chapter seems to originatefrom Vasubandhu’s own idea, for there is no trace of this subject inthe other books.
b3)Mặc dù Câu Xá Luận giống với Tâm Luận về chủ đề, nhưngkhông có chứng cớ nào nói rằng nó vay mượn Tâm Luận khithành lập các quan điểm, bởi vì Thế Thân rất tự dovà quán triệt trong tư tưởng của mình, và ông không ngầnngại lấy nhữngchủ trương của bất cứ bộ phái nàongoài chủ trương riêng của mình khi tìm thấy ở chúng lốilý luận tuyệt hảo: Though the Kosa thus resembles the Hrdaya insubject matter, there is no indication that the former is indebtedto the latter in forming opinions, for Vasubandhu was very free and thoroughin his thinking, and he did not hesitate to take the tenets of any schoolother than his own when he found excellent reasoning in them.
c)Dịch thuật và sự phát triển của A Tỳ Đạt Ma Câu Xá Luậntại Trung Quốc—Translations and development of the Abhidharma-kosain China:
i)Khi Câu Xá Luận của Thế Thân được truyền bá ở KiệnĐà La, liền gặp phải sự chống đối nghiêm khắc từ bêntrong và bên ngoài bộ phái của ông (tức Hữu Bộ). Dù vậy,hình như thắng lợi cuối cùng đã về phía ông, bởi vì tácphẩm của ông phổ biến khắp xứ Ấn Độ, nó được giảngdạy rộng rãi và có nhiều chú giải về nó được viếtở Na Lan Đà, Valabhi và những nơi khác. Nó được dịch sangTạng ngữ do Jinamittra và dịch sang Hoa ngữ lần đầu do ChânĐế từ năm 563 đến năm 567 sau Tây Lịch, và lần sau do HuyềnTrang, người đã từng du học tại Na Lan Đà vào khoảng nhữngnăm 651-564 sau Tây Lịch. Đặc biệt ở Trung Hoa có nhiều khảocứuvà ít ra có bảy bộ sớ giải được viết cặnkẻ về nó, mỗi bộ có trên hai hay ba mươi quyển: When Vasubandhu’sAbhidharma-kosa was made public in Gandhara, it met with rigorous oppositionfrom inside and from outside of his school. Yet the final victory seemsto have been on his side, for his work enjoyed popularity in India; itwas taught widelyand several annotations of it were made in Nalanda,Valabhi and elsewhere. It was translated into Tbetan by Jinamitra and intoChinese first by Paramartha of Valabhi during 563-567 A.D. and later byHsuan-Tsang who studied at Nalanda University during 561-564 A.D. In Chinaespecially serious studies were made, and at least seven elaborate commentaries,each amounting to more than twenty or thirty Chinese volumes, were writtenon it.
ii)Trước khi Câu Xá Luận được dịch, ở Trung Hoa đã có mộthọc phái mệnh danh là Tì Đàm Tông, đứng đầu trong bảndanh sách về các tông phái Trung Hoa ở trên. Tỳ Đàm là têngọi tắt của tiếng Trung Hoa về A Tỳ Đạt Ma (Abhidharma).Tông phái nầy đại diện cho chi phái Hữu Bộ ở Kiện ĐàLa. Những tác phẩm chính của phái nầy, cùng với bản sớgiải Tỳ Bà Sa được dịch sang Hán văn rất sớm, vào khoảngnhững năm 383-434 sau Tây Lịch. Bản đại sớ Đại Tỳ BàSa thuộc chi phái Kashmir cũng được phiên dịch, nhưng khôngcó tông phái Trung Hoa nào đại diện cả. Khi Câu Xá Luậncủa Thế Thân được Chân Đế dịch vào khoảng những năm563-567 sau Tây Lịch, và Huyền Trang dịch vào khoảng nhữngnăm 651-654 sau Tây Lịch, từ đó Xâu Xá Tông (Kosa) xuất hiện,được nghiên cứu tường tận và trở thành một nền tảngthiết yếu cho tất cả những khảo cứu Phật học. Tỳ Đàmtông hoàn toàn được thay thếbởi tông phái mới mangtên là Câu Xá Tông: Before the translation of the Abhidharma-kosathere was in China a school called P’i-T’an Tsung which is the firstone in the list of Chinese sects given above. P’i T’an being the Chineseabbreviation of Abhidharma. This Chinese school represents the Gandharabranch of Sarvastivadins. The principal texts of this school with Vibhasacommentary were translated into Chinese as early as 383-434 A.D. The largerVibhasa commentary belonging to the Kashmir branch was also translated,but there appeared no Chinese school or sect representing it. When theKosa text of Vasubandhu was translated by Paramartha during 563-567 A.D.and again by Hsuan-Tsang during 651-654 A.D., the Kosa School, or Chu-ShêTsung, came into existence, was seriously studied, and was made into anindispensable basis of all Buddhist studies. The P’i T’an School cameto be entirely replaced by the new Kosa School.

2)Thế Thân Tứ Luận Chứng—Four arguments from Vasubandhu: Bốnluận chứng mà ngài Thế Thân đã trích dẫn từ nền vănhọc Luận Tạng. Trong đó Thế Thân tán đồng quan điểm củaThế Hữu (3) là hợp lý nhất trong số bốn luận chứng, dùông không hoàn toàn thỏa mãn với nó—The four arguments whichVasubandhu quoted from the Exegetic Literature. Vasubandhu prefers Vasumitra’sopinion (3) as the best of the four arguments though he was not entirelysatisfied with it.
i)Luận chứng của Pháp Cứu, bàn về sai biệt giữa phẩm loạihay kết quả, như một thoi vàng có thể được làm thành bathứ đồ dùng, nhưng mỗi thứ vẫn giữ y bản chất củavàng: Dharmatrata’s argument from the difference of kind or result,as a gold piece may be made into three different articles, yet each retainsthe real nature of gold.
ii)Luận chứng của Diệu Âm, bàn về sai biệt tướng dạng haykiện tố, như cùng một công việc có thể đạt đến đượcbằng ba nhân công khác nhau: Shosa’s argument from the differenceof mark or factor as the same service can be obtained from three differentemployees.
iii)Luận chứng của Thế Hữu, bàn về sai biệt nhiệm vụ hayvị trí, như trong kế toán, cùng một con số có thể đượcdùng để diễn tả ba giá trị khác nhau, ví dụ như một đơnvị số có thể là một hay chỉ cho 10, hay cho 100 (1 mét=10deci-mét=100 centi-mét). Theo luận chứng nầy thì ta có thểđưa ra nhiều giá trị khác nhau cho mỗi một trong ba thời(quá khứ,vị lai, và hiện tại): vị lai là giai đoạnchưa hiện hành, hiện tại là giai đoạn đang hiện hành thựcsự, và quá khứ là giai đoạn mà hiện hành đã chấm dứt.Do bởi những sai biệt về giai đoạn, nên ba thời phân lyrõ rệt, và tất cả các pháp trong đó đều là những thựcthể có thực. Do đó có công thức “Tam Thế Thực Hữu, PhápThể Hằng Hữu” (ba giai đoạn của thời gian đều có thựcvà do đó thực thể của tất cả các pháp đều liên tụclà thực hữu): Vasumitra’s argument from the difference of functionor position in accounting where the same numeral may be used to expressthree different values, for instance, the numeral one may by 1 or the indexof 10 or of 100 (1 meter=10 decimeters=100 centimeters). According to thisargument, it is possible to give different values to each of the threeperiods of time, the future is the stage which has not come to function,the present is the actually functioning stage, and the past is the stagein which the function has come to an end. Owing to the differences in stages,the three periods are distinctly separate, and all things or elements inthem are real entities. Hence the formula: “The three periods of time,are real and so is the entity of all elements at any instant.”.
iv)Luận chứng của Giác Thiên, sai biệt về quan điểm hay tươngquan; như một người đàn bà có thể cùng một lúc vừa làcon gái,là vợ và bà mẹ, tùy theo sự tương quan vớimẹ, với chồng hay với con của mình: Buddhadeva’s argumentfrom the difference of view or relation, as a woman can at once be daughter,wife, and mother according to the relation she holds to her mother, herhusband, and her child.

XIII.TrầnNa: Dignaga, or Dinnaga (skt)—Tên một vị Bồ Tát, còn gọi làĐồng Thọ hay Vực Long, người miền nam Ấn Độ, sanh ra trongmột gia đình Bà La Môn. Lúc đầu ngài tu theo Độc Tử Bộ(Vatsiputriya), rồi sau tự mình ngã theo giáo lý Đại Thừa.Lúc ngài lưu lại đại tu viện Na Lan Đà, ngài đã đánh bạilý luận của một nhà luận lý nổi tiếng Bà La Môn tên làSudurjaya trong một cuộc tranh luận tôn giáo. Ngài cũng chu duđến Odivisa (Orissa) và Maharattha và có các cuộc tranh luậnvới các học giả ở đây. Ngài là một đại luận sư vềNhân Minh Chính Lý, vào khoảng từ năm 500 đến 550 sau TâyLịch. Ngài là sơ tổ của tông Nhân Minh. Trong lịch sử luậnlý học của Phật giáo, tên tuổi của Trần Na chiếm mộtvị trí nổi bật. Ngài là người sáng lập ra lý luận Phậtgiáo, được gọi là cha đẻ của luận lý học Trung cổ.Ngài được xem là tác giả của khoảng trên 100 bộ luậnvề luận lý học. Hầu hết các bộ luận nầy hiện còn đượclưu lại qua các bản dịch chữ Hán. Theo Nghĩa Tịnh thì nhữngbộ luận của Trần Na được dùng làm sách giáo khoa về lýluận vào thời của ông. Trong số các tác phẩm quan trọngcủa Trần Na có cuốn Tập Lượng Luận (Pramanana-samuccaya),tác phẩm vĩ đại nhất của ngài, Nhân Minh Nhập Chính LýLuận (Nyaya-pravesa), và nhiều bộ khác: A native southern India,in a Brahmin family. He was the great Buddhist logician, around 500-550A.D., founder of the new logic. In the history of Buddhist logic, the nameof Dinnaga occupies a pre-eminent place. He is the founder of Buddhistlogic and has been called the Father of Medieval Nyaya as a whole. He wasfirst a Hinayanist Buddhist of the Vatsiputriya sect and later devotedhimself to the teachings of Mahayanism. When he stayed at the Nalanda Mahavihara,he defeated a Brahmin logician named Sudurjaya in a religious discussion.He also toured the provinces of Odivisa (Orissa) and Maharattha, holdingreligious contests with scholars. Dinnaga is credited with the authorshipof about a hundred treatises on logic. Most of these are still preservedin Chinese translations. . I-Ch’ing says that Dinnaga’s treatises onlogic were read as text-books at the time of his visit to India. Amongthe most important works of Dinnaga are the Pramanana-samucaya, his greatestwork, the Nyaya-pravesa, the Hetucakra-damaru, the Pramana-sastra-nyayapravesa,the Alambana-pariksa and several others.

XIV.PhápXứng—Dharmakirti (skt): See Dharmakirti in Chapter 18 (B) (VI).

XV.A Để Sa: Dipankara-Srijnana (skt)—See Chapter 18 (B) (III).

XVI.Trí Quang: Jnanaprabha (skt)—Tên của một đệ tử của LuậtSư Giới Hiền. Theo Giáo sư Bapat trong Hai Ngàn Năm Trăm NămPhật Giáo, vào giữa thế kỷ thứ chín, hoàng tử Tây Tạnglà Ni Ma Gon đi về phía tây và xây dựng một vương quốcmới, một trong những người con trai của ông đã trở thànhtu sĩ Phật giáo và mang tên là Trí Quang. Vào thời của TríQuang, Mật tông đã thôn tính hết mọi tôn giáo ở Ấn Độ.Mặc dù thế, bản thân Trí Quang không bị Mật tông thu hút.Trái lại, ông còn viết một cuốn sách chống lại phái nầy.Các tu sĩ Mật tông Tây Tạng cho rằng vị hoàng thân nầyphảixuống địa ngục nầy phải xuống địa ngục vì tội viếtcuốn sách phỉ báng nầy. Trí Quang là con trai cả của vuaGuge (Shenshung) và đã trở thành một Tỳ Kheo. Ông đọc nhiềubộ kinh, theo chủ nghĩa duy lý và thừa kế của ông cha mộtsự sùng mộ sâu xa đối với đạo Phật. Tuy nhiên, ông nhậnthấy rằng chống lại cái xấu là một nhiệm vụ rất lớnlao, những nỗ lực đơn độc của ông sẽ không kham nổi.Do đó, ông chọn lấy 21 thanh niên Tây Tạng thông minh, chohọc ở trong nước mười năm, rồi gửi đến Kashmir đểhọc lên cao hơn. Thế nhưng không một người nào trong bọnhọ chịu nổi khí hậu khắc nghiệt của Kashmir và tất cảđều đã bỏ mạng, ngoại trừ Ratnabhadra (Rin-Chhen-Zang-Po)và Suprajna (Legs-Pahi-Shes-Rab). Ratnabhadra được xem là một dịchgiả vĩ đại nhất của Tây Tạng. Khi ông kết thúc việchọc trở về thì Trí Quang rất vui mừng, nhưng công việcmà ông đang làm quả là vượt quá sức của một người.Ông đi đến kết luận là do các du học sinh từ Tây Tạnggửi đi không chịu nổi khí hậu khắc nghiệt của Ấn Độ,nên có một số học giả từ Ấn Độ đến Tây Tạng làmviệc thì có hiệu quả hơn. Ông bèn cử một phái đoàn sangTây Tạng để mời A Để Sa qua Tây Tạng. Nhưng phái đoànnầy đã thất bại vì họ không thuyết phục nổi vị luậnsư nầy đến Tây Tạng. Trí Quang không phải là người dễnản lòng. Ông quyết định cử một phái đoàn khác nhưngtiền đã hết, nên ông đến tỉnh Gartog để thu góp vàng.Đây có lẽ là một nơi có mỏ vàng, nằm ở vùng phía bắchồ Manasarovar. Theo lời kể lại thì vua xứ nầy đã bắtgiữ ông và đòi một số tiền chuộc lớn. Khi con trai ônglà Bodhiprabha (Byang-Chub-Od) Hay tin cha mình bị bắt, ông đãgom được một số tiền tưởng là đủ để giải thoát chocha mình. Song số tiền đó bị xem là chưa đủ, trước khiquay trở về lấy thêm tiền, ông đến thăm cha mình trong tùvà Trí Quang đã bảo con: “Con đã biết là ta đã già yếurồi. Nếu không chết bây giờ thì có lẽ cũng chỉ trong mươinăm nữa thôi. Vậy nếu con phung phí tiền bạc vì ta thì chúngta không thể nào mời được một học giả từ Ấn Độ quađây. Thật đẹp đẽ biết bao nếu ta được chết vì mộtmục đích cao cả và con dùng toàn bộ số vàng kia để cửngười đi Ấn Độ rước một học giả về! Hơn thế nữa,không chắc gì vị vua nầy sẽ thả ta về sau khi nhận đủsố tiền đòi hỏi. Vì thế, con ơi, thay vì lo lắng cho ta,con hãy cử một sứ giả đến gặp ngài A Để Sa. Ta đảmbảo rằng ông ta sẽ đồng ý đến Tây Tạng, nhất là khiđược biết về hoàn cảnh hiện nay của ta, vì ông ấy sẽđoái thương chúng ta. Nếu vì một lý do gì mà ông ấy khôngđến được thì hãy mời một học giả khác đã từng làmviệc dưới ông ta.” Thế rồi Trí Quang đặt tay lên vai conmình, cầu chúc khi hai cha con chia tay nhau lần cuối. Sau lầnấy, Bodhiprabha lo tìm một sứ giả là ưu bà tắc Gun-Than-Pađi Ấn Độ, đảm đang trách nhiệm mà cha mình đã giao phó.Sau khi nghe kể lại về cái chết bi thảm của Trí Quang, vịtu sĩ hoàng gia, ngài rất cảm động và nói: “Chắc chắnlà ngài Trí Quang sẽ trở thành một Bồ Tát, một Đức Phậtsẽ thành, vì ông ấy đã hy sinh bản thân cho Chánh Pháp. Tasẽ đáp lại nguyện vọng của ông ấy, nhưng các ngươi phảithấy là ta đang gánh trên vai ta đang gánh trách nhiệm đốivới 108 đền chùa. Hơn nữa, ta còn có nhiều việc khác phảilo. Phải mất 18 tháng ta mới rời bỏ được cái công việcnầy. Chỉ đến khi đó ta mới có thể đi Tây Tạng được.Còn bây giờ thì các ngươi cứ giữ lấy số vàng nầy.”Ratnakarasanti, tu viện trưởng, bất đắc dĩ phải để choA Để Sa ra đi. Trong thời gian ở lại Tây Tạng, trong thờigian trên 30 năm, A Để Sa đã dịch nhiều sách và viết mộttác phẩm nổi tiếng của ông tựa đề “Bồ Đề Đạo ĐăngLuận.” Bản dịch ra tiếng Tây Tạng của cuốn sách nầyhiện vẫn còn. Sau nầy, Ratnabhadra, được Trí Quang đưa điẤn du học ngày trước, trở thành một đệ tử trung thànhvà giúp ngài A Đ Sa dịch nhiều bộ sách quan trọng: Name ofa disciple of Silabhadra. According to Prof. Bapat in the Twenty-Five HundredYears of Buddhism, in the middle of the ninth century A.D., the TibetanPrince Ni-Ma-Gon moved to the west and founded a new kingdom. One of hisson became a monk named Trí Quang (Jnanaprabha). By Jnanaprabha’s time,Tantrism had devoured all the religions of India. In spite of this, Jnanprabhahimself was not attracted to Trantism. On the contrary, he wrote a bookagainst it. The Tantrics of Tibet believe that the royal ascetic went tohell for writing this book. Jnanaprabha was the eldest son of the kingof Guge (Shenshung) and had become a monk. He had read the scriptures,was a rationalist, and had inherited from his forefathers a great faithin Buddhism. He realized, however, that the task of combating the evilsof Tantrism was so stupendous that his single-handed efforts would notsuffice. He therefore selected 21 intelligent Tibetan youths, educatedthem for ten years in the country, and then sent them to Kashmir for higherstudies. None of these, however, could stand the rigours of the climatein Kashmir, and all of them died except Ratnabhadra (Rin-Chhen-Zang-Po)and Suprajna (Legs-Pahi-Shes-Rab). Ratnabhadra is considered to be thegreatest translator in Tibet. When he returned at the end of his studies,Jnanaprabha was very delighted, but the work of reform for which he hadstriven so hard was too difficult for just one individual. He came to aconclusion that since the students from Tibet found it very difficult tostand the climate of India, it would be better if some scholars were tocome from India and work in Tibet. He decided to send a mission to go toIndia to invite Dipanakara to Tibet. The mission failed, however, for theparty could not prevail upon the master to undertake a journey to Tibet.Jnanaprabha was not one to be daunted by failure. He decided to send anotherparty, but funds were lacking, so he went to the Gartog Province to collectgold. This probably refers to a place named Gartog, which was situatedto the north of the Manasarovar lake and had a gold mine. It is recordedthat the king of Gartog put him under arrest and held him up for a bigransom. When the news of Jnanaprabha’s arrest reached his son, Bodhiprabha(Byang-Chub-Od), he thought that he had collected enough money to effecthis release. The amount, however, proved inadequate, but before he couldgo back to obtain more money, he went to see his father in prison. Jnanaprabhasaid to his son: “My son! You know I am grown old. Even if I do not dieimmediately, I am likelyto do so within the next ten years. So ifyou squander money on me, we shall not be able to send for a scholar fromIndia. How splendid it would be if I were to die for the sake of the greatcause and you could send all the gold to India to fetch the scholar! Moreover,it is not certain that the king will release me even after he has receivedthe stipulated amount of gold. So, my son, instead of worrying about me,you had better send an emissary to Atisa. I am sure he will agree to cometo Tibet, especially when he hears about my present plight, for he willtake pity on us. If for some reason he cannot come, then you should sendfor some other scholar who has worked under him.” Thus Jnanaprabha puthis hand on his son and blessed him as he took leave of him for the lasttime. After the last meeting with his father, Bodhiprabha sent UpasakaGun-Than-Po who had lived in India for two years to go to India to inviteAtisa Dipankara. After Dipankara was told about Jnanaprabha’s tragicstory (the death of the royal ascetic), he was very moved and said: “Thereis no doubt that Jnanaprabha was a Bodhisattva, the Buddha to be, becausehe had sacrificed himself for the Dharma. I will fulfil his desire, butyou must realize that the heavy responsibility for 108 temples rests onmy shoulders. I have to be relieved of these duties. Then only shall Ibe able to go to Tibet. In the meantime, you must keep this gold.” Dipankarainformed Ratnakarasanti, the Chief Abbot of the Mahavihara, about his intentions.Ratnakarasanti was first reluctant to let him go, but eventually he allowedDipankara to go to Tibet. When he stayed in Tibet, more than thirty years,Atisa translated many books and wrote his famous work titled “Bodhipatha-pradipa.”The Tibetan translation of this book is still extant. Later, the greatmaster Ratnabhadra, who had been sent by Jnanaprabha to Kashmir, becameAtisa’s staunchest devotees and assisted him in translating many importantbooks.

XVII.ChânĐế Tam Tạng (513-569): Paramartha, Gunarata, or Kulanatha (skt)—BaLa Mạt Đà—Câu Na La Đà—See Chân Đế Tam Tạng (Paramartha)in Chapter 18 (C) (V).

XVIII.LiênHoa Giới—Kamalashila (700-750): Một trong những đại biểu quantrọng của trường phái Trung Đạo vào thế kỷ thứ tám.Ông đã đóng vai trò cực kỳ quan trọng và có ảnh hưởngrất lớn trong việc phát triển trường phái nầy trên đấtTây Tạng. Ông là một trong những đệ tử nổi tiếng củaTịch Hộ. Có thể nói rằng Tịch Hộ và Liên Hoa Giới tiêubiểu cho sự dung hợp của học thuyết Trung Quán và Duy ThứcLuận, và vì thế không thể gọi họ thuộc phái Trung Quánchân chính. Liên Hoa Giới đã viết bộ “Minh Giải Chân LýKhái Yếu.” để chú giải một cách tinh tường về chânlý khái yếu—An Indian Buddhist master, one of the most importantrepresentatives of the Madhyamika school in the 8th century, author ofan influential meditation text entitled “Stages of Meditative Practice”(Bhavanakrama), which according to Tibetan tradition was written in responseto the quietist and antinomian (hai nguyên tắc đối nghịch nhau)teachings of Ho-Shang-Mo-Ho-Yen (Hva-shang Ma ha ya na—tib). Bu Stonreports that the two met at the “Council of Lhasa,” during which Kamalasilachampioned Indian gradualist paradigms (kiểu mẫu) of meditation, whileMo-Ho-Yen advocted a form of Ch’an practice. Kamalasila was declaredvictorious, but the defeated sent some Chinese assassins to Tibet, andthey killed Kamalasila by squeezing his kidneys. Kamalasila played an extremlyimportant role and had great influence on the development of the Madhyamikaschool in Tibet. He was one of the celebrated disciples of Santaraksita.It may be said in passing that Santaraksita and Kamalasila represent asyncretism of the Madhamaka system and Vijnanavada and cannot be strictlycalled Madhyamikas. Kamalasila wrote a “Learned Commentary on the Comppendiumof Reality (Tattvasamgraha-Panjika).

XIX.Mục Kiền Liên Tư Đế Tu—Maggaliputta Tissa (p): See MaggaliputtaTissa in Chapter 18 (B) (VIII).

XX.Ma Thẩn Đà—Mahindra (skt): Mahinda (p)—Ma Hi Đà—Ma thẩn đà,nhà sư Phật giáo vào thế kỷ thứ III trước Tây lịch. Contrai của vua A Dục, có tội với nhà vua nhưng về sau tu chứngquả A La hán, người ta nói ông nổi tiếng như là vị sánglập nền Phật Giáo ở Tích Lan, khoảng 200 năm sau ngày ĐứcPhật nhập Niết Bàn. Milinda là người cầm đầu phái bộtruyền giáo sang Tích Lan vào năm 250 trước Tây lịch và làmcho vua xứ nầy là Devanam-Piya Tissa cải đạo. Ông đã giúpvị vua này xây ngôi tịnh xá đầu tiên trên hải đảo, màsau này phát triển thành ngôi Đại Tịnh Xá nổi tiếng nhấtcủa Tích Lan thời bấy giờ. Theo Tích Lan Đại Thống Sử,vua A Dục muốn phát triển Phật Giáo thành một tôn giáo củathế giới nên ngài đã phái con trai của Ngài là Ma Thẩn Đàlàm trưởng đoàn Truyền Giáo Tích Lan vào khoảng năm 250 trướcTây Lịch. Ma Thẩn Đà đã độ cho vua Tissa, và được nhàvua cấp cho một khoảng đất để xây ngôi “Đại Tịnh Xá.Một nhánh cây Bồ Đề tại Bồ Đề Đạo Tràng cũng đượcmang sang trồng ở Tích Lan, đến nay hãy còn xanh tươi. Trongmột thời gian ngắn, các giáo đoàn được thành lập. Hiệnnay Tích Lan là địa cứ của Phật Giáo Nguyên Thủy. Milindamất tại Tích Lan vào tuổi 60—A Buddhist monk of the third centuryBC. Son of the Indian King Asoka, on repenting of his dissolute life, becamean arhat, and is said to be reputed as founder of Buddhism in Ceylon, around200 years after the Buddha’s Nirvana. Milinda was the leader of the missionto Ceylon around 250 BC and that resulted in the conversion of the Sinhaleseking, Devanam-Piya Tissa. He helped this king to establish the first Buddhistmonastery on the island, which later grew into the most famous Mahaviharaof Ceylon at that time. According to The Ceylon Mahavansa, King Asoka soughtto expand Buddhism from the region around Magadha into a “world” religion.As such, he sent his son Mahinda to Sri Lanka in hopes of establishingthe Dharma on the island.Mahinda converted the King, DevanampiyaTissa, and received a site on the island to build a monastery. This siteeventually developed into a Mahavihara or “Great Monastery.” A branchof the Bodhi Tree was broughtfrom Bodhgaya and planted in Sri Lankaas well, and it is still living well at this time. In a short time, a validordination lineage for monks was established, and the religion began togrow on the island, remaining today as a stronghold of Theravada Buddhism.Milanda died in Ceylon at the age of 60.

XXI.MarpaChogi Lodro (1012-1097): Nhà sư Tây Tạng đầu tiên thuộc dòngKagyupa, người đã ba lần du hành sang Ấn Độ, tại đây ôngđã theo học tiếng Bắc Phạn và thọ lễ quán đảnh Mậtgiáo từ một vài vị thầy nổi tiếng người Ấn Độ, trongđó có Naropa. Naropa đã truyền cho ông một số nghi thức quánđảnh và giáo pháp, bao gồm cả nghi thức lẫn pháp môn thiềntập của Cakrasamvara, vị thần giám hộ chính của trườngphái Kagyupa, những đại pháp ấn, và lục pháp của Naropa.Khi trở về Tây Tạng, ông trở nên một nhà phiên dịch nổitiếng, ông kết hôn với Dakmema, và có vài đứa con trai, trongkhi đó thì ông vẫn tiếp tục tu tập như một Phật tử tạigia. Marpa là một trong những nhân vật được tôn kính mộtcách rộng rãi trong Phật giáo Tây Tạng và trường phái Kagyupa,ông được xem như là ngườiđã đạt được mức độgiác ngộ tương đương với Chấp Kim Cang Phật. Mặc dù ôngchỉ là một Phật tử tại gia với dáng vẻ bên ngoài, ôngchấp nhận sống đời sống tự viện, và hoàn toàn vượtqua tất cả những luyến chấp với công việc thế tục. Vịđệ tử nổi tiếng của ông là ngài Milarepa—First Tibetanmaster of the Kagyupa tradition, who made three visits to India, wherehe studied Sanskrit and received tantric initiations from several famousIndian masters, including Naropa (1016-1100). Naropa gave him a numberof initiations and teaching lineages, including the ritual and meditativepractices of Cakrasamvara, the main tutelary deity of the Kagyupa order,mahamudra, and the six dharmas of Naropa. Upon his return to Tibet he becamea noted translator, married a woman named Dakmema, and raised several sons,at the same time he also continued to cultivate as a lay tantric practitioner.Marpa is one of the most widely revered figures in Tibetan Buddhism, andKagyupa is considered to have attained a level of awakening equivalentto that of Buddha Vajradhara. Even though he was a lay person in the outwardappearance, he accepted the monastic lifestyle, and completely transcendedall attachments to worldly affairs. His best-known disciple was Milarepa.

XXII.Milarepa(1040-1123): Một trong những nhân vật lớn của Phật giáo TâyTạng, được đặc biệt tôn kính và được xem như là mộtphàm nhân đạt được giác ngộ Bồ Đề chỉ trong một kiếpngười, dù có gánh chịu nhiều ác nghiệp. Theo tiểu sử,ông và gia đình ông bị truất quyền sở hữu tài sản bởinhững cô bác tham lam, sau khi mẹ ông bắt buộc ông phải họcbùa phép ảo thuật. Ông ném ra một loại bùa làm hại chếtnhiều người, nhưng mỉa may cho ông là người cô và ngườibác của ông không hề hấn gì, và sau đó, quan ngại cho nhữnghành động của mình sẽ làm cho ông chịu khổ đau khủngkhiếp trong kiếp tới, nên ông tìm đến một vị thầy nhờgiúp đỡ. Cuối cùng ông tìm gặp Marpa-Choskyi-Blo-Gros, ngườibắt ông phải làm một số những phép trừ ma đau đớn đểtẩy trừ nghiệp chướng của ông và dạy cho ông một phéptu tập căn bản. Sau đó Marpa dạy ông về đại thủ ấn vàsáu pháp “Naropa.” Tiểu sử và những bài hát xuất thầncủa ông là những tác phẩm văn học Phật giáo được phổbiến rộng rãi khắp vùng Hy Mã Lạp Sơn—One of the great figuresof Tibetan Buddhism, particularly revered as an example of an ordinaryperson who attained awakening in one human lifetime, despite being burdenedby negative karma. According to his biography, he and his family were dispossessedof their inheritance by his greedy aunt and uncle, following which hismother coerced him into learning black magic. He cast (ném ra) a spellthat killed many people, but ironically left the aunt and uncle unharmed,and then, concerned that his actions would doom (xét xử) to terriblesuffering in his next lifetime, sought a teacherwho could help him.He eventually found Marpa-Choskyi-Blo-Gros, who made him perform a seriesof painful and dispiriting tasks, which cleansed his karma and provideda basis for his practice. After this Marpa taught him Mahamudra and thesix dharmas of “Naropa.” His biography and ecstatic songs are amongthe most widely known pieces of Buddhist literature throughout the Himalayanregion.

XXIII.Naropa:Một vị thầy Mật giáo người Ấn Độ, đệ tử của Tilopa,và là thầy của Mar Pa Chos Kyi. Theo truyền thuyết về cuộcđời của ông, thời đó ông là một học giả nổi tiếngở Tu Viện Đại HọcNa Lan Đà, nhưng ông phải rờibỏ vị trí sau khi một người đàn bà cực kỳ xấu đếnvấn đạo ông về tinh yếu của pháp mà ông không thễ giảithích được, và người ta cho rằng sự xấu xí của ngườiđàn bà chính là phản ảnh của sự kiêu ngạo và những cảmgiác tiêu cực nơi chính ông. Sau đó người đàn bà bảo ôngtìm gặp thầy Tilopa để học đạo, Tilopa đồng ý dạy ôngsau một loạt thử thách đau đớn như ép dương vật giữahai hòn đá... Sau khi đã nắm vững được giáo pháp của Tilopa,ông bèn truyền lại cho Mar Pa, người này mang giáo pháp ấyqua Tây Tạng và lập nên tông phái Kagyupa—Nadapada 1016-1100,an Indian Buddhist tantric master, student of Tilopa and teacher of MarPa Chos Kyi Blo Gros. According to legends about his life, he was arenowned scholar at Nalanda Monastic University, but left his positionafter an experience in which a hideously ugly woman appeared before himand demanded that he explain the essence of the Dharma. He was unable todo so, and was informed that her ugliness was a reflection of his own prideand other negative emotions. After that, she instructed him to seek outTilopa, who only agreed to teach him after subjecting him to a series ofpainful and bizarre tests, such as crushing his penis between two rocks.After mastering the practices taught to him by Tilopa, he passed them onto Mar Pa, who in turn brought them to Tibet, where this lineage developedinto the Kagyupa Order.

XXIV.Padma-Sambhava(eighth century): Lotus born—Liên Hoa Sanh (nhà sư Ấn truyền giáotại Tây Tạng), một vị thầy Mật giáo từ Oddiyana, mà bâygiờ vài học giả tin là vùng Swat, nhưng vài học giả kháclại tin là vùng gần Ghazni, theo biên niên sử Tây Tạng thìngài Liên Hoa Sanh du hành sang Tây Tạng dưới thờiTrisongDetsen. Khi đến đó ngài đã gặp phải sức đề kháng mãnhliệt từ những người trung thành với giáo phái cổ củaTây Tạng là giáo phái Bon, nhưng nhờ thần lực ngài đã đánhbại được bọn họ. Sau đó thì Liên Hoa Sanh, Trisong Detsen,and Santaraksita xây dựng tự viện Phật giáo đầu tiên ởTây Tạng mang tên là Samye vào năm 775. Ngài được trườngphái Nyingmapa của Phật giáo Tây Tạng xem như là vị tổ khaisơn của trường phái này, và được mọi người trong trườngphái tôn kính như là hiện thân của Đức Phật A Di Đà. Cùngvới đệ tử của ngài là Yeshe Tsogyel, ngài đã biên soạnmột bộ giáo điển khổng lồ mà người ta gọi là “ẨnTạng,” và cất giấu đi. Sự cất giấu này được bảotoàn bởi mật chú mà chỉ có người đã thọ giới “KhaiTạng” (khám phá ra Ẩn tạng) của trường phái mới có thểtìm ra mà thôi—Tantric master from Oddiyana, which some scholars believewas modern-day Swat, but others think may have been near Ghazni, who accordingto later Tibetan chronicles traveled to Tibet, during the dynasty of TrisongDetsen (740-798). Upon his arrival he encountered firece opposition fromthe demons of Tibet and from adherents of the indigenous religion of Bon,but through his magical powers he was able to defeat them all. Followingthis, Padmasambhava, Trisong Detsen, and Santaraksita established the firstBuddhist monastery in Tibet, named Samye, in 775. He is considered by theNyingmapa order of Tibetan Buddhism to be its founder, and is revered withinthe tradition as a physical emanation of Amitabha Buddha, along with hisdisciple Yeshe Tsogyel, he is credited with composing a huge corpus oftexts called “hidden treasures,” which were concealed by them. Thisconcealment was safeguarded by spells which ensured that only their respectiveordained “treasure discoverers” would be able to find and reveal them.

XXV.Hiếp Tôn Giả (Worship of the Ribs): Parsva (skt)—See Parsva in Chapter18 (B) (X).

XXVI.RinchenSangpo (958-1055): Một trong những nhà dịch thuật nổi tiếngnhất của Phật giáo Tây Tạng, tác phẩm của ông đánh dấusự bắt đầu của việc dịch thuật vào thời kỳ truyềnbá Phật Giáo lần thứ 2 của Phật giáo Tây Tạng. Ông đượcYeshe O, vua của vương quốc Buhrang, miền Tây của Tây Tạng,đưa sang Kashmir để tu học, và sau 17 năm ông trở về TâyTạng, tại đây ông bắt đầu dịch thuật những tác phẩmcủa Phật giáo Ấn Độ sang tiếng Tây Tạng. Ông cũng làmột động tác chính trong việc thiết lập Giới Luật ởTây Tạng. Hơn nữa, người ta cho rằng ông là người đãsáng lập ra vài tu viện ở Tây Tạng, bao gồm tu viện Dolingở Guge và tu việnTabo ở Spiti. Tác phẩm nổi tiếngnhất của ông nhan đề “Phủ Nhận Giáo Thuyết Mật ChúGiả Hiệu,” trong đó ông tấn công những sự tu tập mậtchú quan hệ tới việc “kết hợp tính dục” và nghi lễliên hệ tới sự sát hại để tế tự—One of the great translatorsof Tibetan Buddhism, whose work marked the beginning of the translationsof the “second dissemination” of Buddhism in Tibet. He was sent toKashmir to study by Yeshe O, king of Buhrang in western Tibet, and afterseventeen years there returned to Tibet, where he began translating IndianBuddhist works. He was also instrumental in re-establishing the Vinayain Tibet. In addition, he is credited with founding several monasteries,including Doling in Guge and Tabo in Spiti. His best-known work is entitled“Refutation of False Tantric Teaching,” in which he attacks tantricpractices involving sexual union and “ritual slaying.”.

XXVII.ThựcXoa Nan Đà—Saksananda (skt): Siksananda (skt)—Thí Khất Xoa NanĐà—See Saksananda in Chapter 18 (C) (XI).

XXVIII.SakyaPandita Gunga Gyeltsen Bel Sangpo (1182-1251): Một trong những nhânvật chính của trường phái Sakyapa của Phật giáo Tây Tạng,nổi tiếng về cả tài bác học và sự hiểu biết nhanh chóngvề chánh trị. Trường phái Sakyapa xem ông như là hiện thâncủa ngài Văn Thù. Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là“Tạng Tri Thức của Sự Nhận Biết Có Giá Trị,” trongđó ông hệ thống hóa tư tưởng của Trần Na (Dignaga) vàPháp Xứng (Dharmakirti). Ông cũng là tác giả của một sốtác phẩm rất phổ biến như “Kho Tàng Về Những lời KhuyênHay,” và “Sự Phân Biệt Giữa Tam Nguyện.” Tác phẩm đầutiên là một sưu tập 457 câu kệ gồm những lời thơ giáohuấn về tôn giáo, và tác phẩm thứ nhì bàn về ba loạinguyện của Phật tử: 1) Ba La Đề Mộc Xoa nguyện cho chưTăng Ni; 2) Bồ Tát nguyện; và 3) nguyện của hành giả Mậtgiáo. Ông đóng một vai trò quyết định trong lịch sử Phậtgiáo Tây Tạng vào năm 1244 khi ông chấp nhận lời thỉnh cầusang triều đình Godan Khan ở Mông Cổ. Sứ mạng của ông nàyđược xem như là một sự hàng phục của Tây Tạng đốivới Mông Cổ, nhưng theo truyền thống Phật giáo Tây Tạng,Kha Hãn Godan rất cảm kích Sakya Pandita đến nỗi Kha Hãn nàyđã cải sang đạo Phật, và phong cho Sakya Pandita làm giáo thọcho nhà vua. Họ bắt đầu cái gọi là quan hệ giữa “NgườiBảo Trợ và Tăng già,” theo đó Kha Hãn sẽ bảo vệ Phậtgiáo Tây Tạng và dòng truyền thừa của các vị Lạt Ma Sakyapasẽ là những vị tuyên úy cho triều đình Mông Cổ. Ngườikế thừa ông là Pakpa Lodro, kế thừa vai trò giáo thọ sưcho Kha Hãn Mông Cổ trong triều, và cũng là người trị vìxứ Tây Tạng, nhưng quyền lãnh đạo của dòng truyền thừaSakyapa bị sút giảm khi thế lực Mông Cổ suy tàn vào thếkỷ thứ 14—One of the major figures of the Sakyapa order of TibetanBuddhism, renowned both for his scholarship and his political acumen. Heis viewed by the tradition as an incarnation of Manjusri. His most influentialphilosophical work is his “Treasury of the Knowledge of Valid Cognition,”which systematizes the thought of Dignaga and Dharmakirti. He is also theauthor of two widely popular works, the “Treasury of Well-Spoken Advice”and “Differentiation of the Three Vows. The first is a collection of457 verses containing poetic, religious and moral instructions. And, thesecond is a discussion of the three main types of Buddhist vows in theTibetan tradition: 1) the Pratimoksa (Pratimoksha) vows of monks and nuns;2) Bodhisattva vows; and 3) the vows of tantric practitioners (Vajrayanavows). He played a decisive role in Tibetan history when in 1244 he acceptedan invitation to travel to Mongolia to the court of Godan Khan. The missionwas intended as a formal surrender of Tibet to the Mongols, but accordingto traditional Tibetan Buddhism, the Khan was so impressed by Sakya-Panditathat he converted to Buddhism and made him his religious preceptor. Theyinitiatedwhat was called a “patron-priest” relationship, underwhich the Khan would protect Tibet and Buddhism and the Sakya lamas wouldserve as chaplains to the Mongol court. His successor, Pakpa Lodro (1235-1289),inherited the role of preceptor to the Mongol court and ruler of Tibet,but Sakya hegemony later waned along with Mongol power in the 14th century.

XXIX.TịchHộ—Santaraksita (680-740): See Santaraksita in Chapter 18 (B) (XI).

XXX.Tịch Thiên: Santideva (skt)—Shantideva (p)—See Santideva in Chapter18 (B) (XII).

XXXI.TôngKhách Ba: Sumatikirti (skt)—See Chapter 18 (D) (XVI).

XXXII.Tilopa (988-1069): See Chapter 18 (B) (XIII).

(B)Hai Mươi Tám Tổ Ấn Độ
Twenty-eightPatriarchs in India
Twentyeight Indian Patriarchs

Theotrường phái Thiền, thì nhà Thiền không truyền bằng giáopháp mà bằng Tâm truyền Tâm. Có 28 vị Tổ tạiẤnĐộ—According to the Zen sect, men who inherited and passed on teachingof Sakyamuni which was not expounded in words but transmitted from mindto mind. There are twenty eight Indian Patriarchs:
1)Ma Ha Ca Diếp: Mahakashyapa—Ông sanh ra trong một gia đình Bà-la-môn,ngoại ô của thành Vương Xá, một trong mười đại đệ tửcủa Phật, người ta nói ông là một trong những đệ tửvượt trội các đệ tử khác về mặt buông xả và hạnhđầu đà. Sau khi Phật nhập diệt, Đại Ca Diếp đã nốitiếp Phật hướng dẫn Tăng đoàn. Ông cũng là người chủtọa hội đồng kiết tập kinh điển đầu tiên—He was borninto a Brahmin family, on the outskirts of Rajagrha, one of the Buddha’sgreat disciples. He was said to be foremost among the ten great disciplesin non-attachment, and foremost at the practice of austerity. After theBuddha’s death, Mahakasyapa succeeded the Buddha as a leader of BuddhistOrder. He also presided the First Council at Rajagrha—See Chapter 12.
2)A Nan: Ananda—Ông là anh em chú bác với Phật, là một trongmười đại đệ tử của Phật. Ông còn là thị giả củaPhật. Ông có một trí nhớ tuyệt hảo đến độ trong lầnđầu kết tập kinh đển, ông đã nhớ lại và trùng tụngtam tạng kinh điển—He was the Buddha’s cousin, one the the Buddha’sten great disciples. He served as the Buddha’s attendant. He had excellentmemory that he was able to remember and reciting the Buddha’s discourses(Tripirtaka) at the first Council.
3)Thương Na Hòa Tu: S(h)anavasa (skt)—Sanakavasa (skt)—Sanavasa (skt)—Còngọi là Na Hòa Tu, Thương Nặc Ca, Thương Nặc Ca Phược Sa,Xá Na Ba Tư, người em trai và cũng là đệ tử của ngài ANan. Một vị A La Hán, mà theo Eitel, trong Trung Anh Phật HọcTừ Điển, cho là vị tổ thứ ba ở Ấn Độ, gốc Ma ThâuĐà, người đã chủ trì cuộc kết tập kinh điển lần thứhai. Theo truyền thống Tây Tạng, ông được gọi là “ThiếtNặc Ca” vì khi sanh ra ông đã được trùm bởi áo ThiếtNặc Ca (có thuyết nói Thương Nặc Ca là tên một loại áo.Khi ngài đổi đời mặc áo “thiết nặc ca” nên nhân đómà gọi áo “thiết nặc ca” là áo gai. Theo Tây Vực Ký,Thương Na Hòa Tu khi còn ở kiếp trước đã lấy cỏ “thiếtnặc ca” làm áo, và bố thí cho chúng Tăng vào ngày giảian cư kiết hạ. Ngài thường mặc chiếc áo nầy trong nămtrăm thân. Ở đời hậu thân, ngài và chiếc áo cũng theo thaira đời. Thân thể lớn dần, chiếc áo cũng rộng theo. Khingài được A Nan độ cho xuất gia, thì chiếc áo trở thànhpháp phục. Khi ngài thọ cụ túc giới thì chiếc áo trở thànhchiếc Cà sa 9 mảnh. Khi tịch diệt ngài phát nguyện sẽ đểlại chiếc áo cho hết thảy di pháp của Đức Thích Ca, nguyệnlưu cái áo lại cho đến khi đạo pháp của Đức Thích Catruyền tận áo mới bị mục nát)—A younger brother anddisciple of Ananda. An arhat, whom Eitel, in The Dictionary of Chinese-EnglishBuddhist Terms, gives as the third patriarch, a native of Mathura,and says: “A Tibetan tradition identifies him with yasas, the leaderof the II Synod. Because of his name he is associated with a hemp or linengarment, or a covering with which he was born.
4)Ưu Ba Cúc Đa: Upagupta—Người sanh ra trong giai cấp Thủ ĐàLa (giai cấp hạ tiện nhất trong xã hội Ấn Độ), gia nhậpTăng đoàn lúc 17 tuổi. Ngài nổi tiếng như một vị Phật,dưới triều vua A Dục, và là thầy của vua A Dục, ngài đãtrở thành vị tổ thứ tư của Ấn Độ, 100 năm sau ngày Phậtnhập Niết Bàn—A Sudra by birth, who entered upon monastic life when17 years of age. He was renowned as almost a Buddha, lived under king Asoka,and teacher of Asoka, and is reputed as the fourth patriarch, 100 yearsafter the nirvana.
5)Đề Đa Ca: Dhitaka or Dhritaka (skt)—Theo Eitel trong Trung Anh PhậtHọc Từ Điển, Đề Đa Ca, tổ thứ năm tại Ấn Độ, khôngđược Phật Giáo Nam Truyền biết đến, sanh trưởng tạixứ Ma Kiệt Đà, đệ tử của Ưu Ba Cúc Đa. Ông đến xứMadhyadesa nơi đây ông làm lễ quy y thọ giới cho Micchaka và8.000 đệ tử—According to Eitel in The Dictionary of Chinese-EnglishBuddhist Terms, Dhrtaka,the fifth patriarch “Unknown to SouthernBuddhists, born in Magadha, a disciple of Upagupta, went to Madhyadesawhere he converted the heretic Micchaka and his 8,000 followers.
6)Di Già Ca: Mikkaka—Micchaka—Theo Eitel trong Trung Anh Phật HọcTừ Điển, Di Già Ca là một cư dân thuộc trung bộ Ấn Độ,hoằng hóa vùng Bắc Ấn, rồi đến Ferghana nơi mà ông đãchọn Bà Tu Mật làm tổ thứ bảy. Ông thị tịch bằng lửatam muội của chính mình—According to Eitel in The Dictionary ofChinese-English Buddhist Terms, Mikkaka, a native of Central India, wholaboured in Northern India transported himself to Ferghana where he choseVasumitra as his successor. He died by the fire of samadhi of his own.
7)Bà Tu Mật: Vasumitra—Một cư dân vùng Bắc Ấn, sanh ra vàocuối thế kỷ thứ nhất sau Tây lịch. Ông là người đãtổ chức Đại hội Kết tập Kinh điển lần thứ tư tạivương quốc Kaniska—A native of Northern Indian state of Gandhara,born at the end of the first century AD. He is said tohave organizedthe Fourth Council in the Kingdom of Kaniska.
8)Phật Đà Nan Đề: Buddhanandi.
9)Phật Đà Mật Đa: Buddhamitra.
10)Hiếp Tôn Giả: Bhikshu Pars(h)va—Là một cư dân vùng Trung Ấn.Ông là người chủ tọa Đại hội kiết tập kinh điển lầnthứ tư—A native of Central India. He is also said to have presidedover the Fourth Council.
11)Phú Na Dạ Xa: Punyayas(h)as—Một cư dân của vương quốc cổKosala, dòng dõi nhà họ Cồ Đàm, sanh ra tại Pataliputra, hoằnghóa vùng Varanasi. Ông chính là người đã quy y cho Mã Minh BồTát—A native of the ancient Indian state of Kosala, descendant of Gautamafamily, born in Pataliputra, laboured in Varanasi and converted Asvaghosa.
12)Mã Minh: Asvaghosha—Cư dân của thành Xá Vệ. Ông là tác giảcủa quyển Buddha carita (Tiểu Sử Đức Phật)—A native of Sravasti.He was the author of the Buddha Carita, a biography of the Buddha.
13)Ca Tỳ Ma La: Bhikshu Kapimala—Là một cư dân của xứ Ma KiệtĐà, vùng trung Ấn. Thoạt đầu ông là thủ lãnh của trên3000 ngoại đạo, nhưng sau khi gặp Ngài Mã Minh, ông đã chứngđược chân lý, và sau nầy đem Phật pháp truyền bá khắpmiền Tây Ấn—A native of central Indian state of Magadha. It is saidthat at first he led a group of three thousand non-Buddhists, but laterhe met Asvaghosha, realized the truth, and spread the Dharma through theWest of India.
14)Long Thọ: Nagarjuna—Tên Việt Nam là Long Thọ hay Long Thắng.Long Thọ sống vào khoảng thế kỷ thứ nhì hay thứ ba trướcTây lịch. Ông sanh ra trong một gia đình Bà la môn ở miềnNam Ấn. Ông xuất gia và trở thành một Tỳ kheo của trườngphái Tiểu Thừa, nhưng sau đó ông đã du hành đến TuyếtSơn và tu học theo trường phái Đại Thừa—Vietnamese nameis Long Thọ orLong Thắng. Nagarjuna lived in the second or thirdcentury AD. He was born into a Brahmin family in Southern India. When hebecame a monk he first studied Hinayana canon, but later he travelled tothe Himalaya and learned the teachings of Mahayana.
15)Ca Na Đề Bà: Aryadeva or Kanadeva (skt)—Sở dĩ gọi là Kanadevavì ông chỉ có một mắt. Kana theo Phạn ngữ là một mắt.Ông còn được gọi là Aryadeva. Ông sống tại miền Nam Ấnvào khoảng thế kỷ thứ ba trước Tây lịch. Người ta kểrằng ông bị một người ngoại đạo ám hại—He was calledKanadeva because he had only one eye. The Sanskrit “Kana” means one-eyed.He was also called Aryadeva. He lived in Southern India in the third centuryand is said to have been killed by a non-Buddhist.
16)La Hầu La Đa: Arya Rahulata—Vốn là một cư dân của thànhCa Tỳ La Vệ, mà bây giờ là Nepal. La Hầu La Đa của thànhKapila (Ca Tỳ La Vệ), là vị tổ thứ 16, người đã tự dichuyển một cách kỳ diệu đến vương quốc Sravasti, nơi đóngài đã thấy bóng năm vị Phật trên đỉnh Hiranyavati—Anative of Kapilavastu, in present day Nepal. Rahulata of Kapila, the sixteenthpatriarch, who miraculously transported himself to the kingdom of Sravasti,where he saw on the Hiranyavati the shadow of five Buddhas.
17)Tăng Già Nan Đề: Samghanandi—Vốn là cư dân của thành VươngXá, kinh đô của vương quốc cổ Kosala—A native of the cityof Sravasti, the capital of the ancient state of Kosala.
18)Tăng Già Da Xá: Dà Da Xá Đa—Samgayashasor Gayasata (skt).
19)Cưu Ma La Đa: Kumarata.
20)Xà Dạ Đa: Jayata (skt)—Vốn là cư dân vùng Bắc Ấn, thầydạy của ngài Thế Thân Bồ Tát—A native of Northern India, teacherof Vasubandhu.
21)Bà Tu Bàn Đầu: Vasubandhu—Thế Thân Bồ Tát, sanh tại Purusapura(gần Peshawar bây giờ), kinh đô của Gandhara (bây giờ là mộtphần của A Phú Hản)—He was born in the fifth century in Purusapura(close to present-day Peshawar), the capital of Gandhara (now is part ofAfghanistan).
22)Ma Nô La: Manorhita or Manura—Con Vua xứNadai, trở thànhTăng sĩ năm 30 tuổi—The son of the King of Nadai, became a monkat the age of 30.
23)Hạc Lặc Na: Haklena or Haklenayasas or Padmaratna (skt)—Sanh ra trongmột gia đình Bà-la-môn, trong xứ của vua Tokhara. Ông đã truyềnbá đạo Phật vào vùng Trung Ấn—He was born into a Brahmin familyin a place said to be of king Tokhara. He spreaded the Buddha’s Teachingsin Central India.
24)Sư Tử Tỳ Kheo: Aryasimha or Bhikshu Simha—Sanh ra trong một giađình Bà-la-môn ở Trung Ấn. Ông là người đã truyền báPhật giáo về phía Bắc Ấn Độ. Người ta kể rằng ôngđã bị vua xứ Kashmira hành quyết—He was born into a Brahminfamily in Central India. He spreaded the Buddha’s Teachings in the NorthernIndia. It is said that he was executed by the king of Kashmira.
25)Bà Xá Tư Đa: Vasiasita—Là một cư dân của vùng Tây Ấn,hoằng hóa vùng Trung Ấn. Người ta nói ông mất khoảng năm325 sau Tây Lịch—A native of Western India, who laboured in CentralIndia. The date of his death is given as 325 A.D.
26)Bất Như Mật Đa: Punyamitra—Một cư dân của vùng Bắc Ấn—Anative of Northern India.
27)Bát Nhã Đa La: Prajnatara—Sanh ra trong một gia đình Bà La mônở vùng Đông Ấn—He was born into a Brahmin family in Eastern India.
28)Bồ Đề Đạt Ma: Bodhidharma—See Bồ Đề Đạt Ma in Chapter19 (C) (I).

(C)Lục Tổ Trung Hoa
SixPatriarchs in China

I.Bồ Đề Đạt Ma: Bodhidharma (skt)—Bồ Đề Đa La—Bồ ĐềĐạt Ma vốn là thái tử thứ ba của vua Kancipura Nam Ấn. Ônglà một Tăng sĩ học giả uyên thâm người Ấn, thần huệsáng thông, nghe đâu ngộ đó. Ngài vâng lời Thầy là BátNhã Đa La (Prajnatara) đến triều đình Trung quốc vào khoảngnăm 520 sau Tây lịch, với mục đích phổ biến hệ thốngtriết học của ông. Ngài đến gặp Hán võ Đế của Trungquốc vào khoảng năm 520 sau Tây lịch. Tuy nhiên, sau đó, ôngđã diện bích 9 năm và âm thầm ra đi. Bồ Đề Đạt Ma làvị Tổ thứ 28 của dòng Thiền Ấn Độ và là sơ Tổ củadòng Thiền Trung Hoa. Ngài là một biểu tượng cho sự kiêntrì tu tập. Theo truyền thống Ấn Độ, Bồ Đề Đạt Ma,một thiền sư người Ấn Độ, được xem như là vị Tổthứ 28 trong Thiền tông Ấn Độ. Theo huyền thoại Đông Á,ngài du hành hoằng pháp từ xứ Ấn Độ và người ta nghĩrằng ngài đã đến Lạc Dương, thuộc miền Nam Trung Hoa giữanăm 516 và 526. Huyền thoại kể rằng ngài du hành đến chùaThiếu Lâm trên Núi Tống, tại đó ngài đã thiền diện bíchtrong 9 năm trường. Trong thời gian đó người ta kể rằngchân của ngài đã bị rớt ra, và người ta cũng nói rằngngài đã cắt đi đôi mí mắt để cho mình khỏi phải buồnngủ. Một truyền thuyết khác cho rằng khi ngài cắt bỏ đôimí mắt liệng xuống đất thì cây trà đã mọc phún lên,và loại cây này có công năng chống buồn ngủ vì chất caffeinetrong đó và người ta nghĩ đó là món quà của Tổ Đạt Maban cho những thế hệ hành giả sau này. Về sau này vị đạiđệ tử của ngài là Huệ Khả đã cắt một cánh tay đểchứng tỏ lòng thành muốn được ngài chỉ dạy. Huệ Khảđược xem như là nhị tổ Thiền Tông Trung Hoa—Bodhidharmawas the third son of the King of Kancipura, South India. He was a deeplylearned Indian Buddhist monk at that time. He was a man of wonderful intelligence,bright and far reaching; he thoroughly understood everything that he everlearned. He obeyed the instruction of his teacher, Prajnatara, Bodhidharmastarted for the East in China in 520 A.D., with the special purpose ofpropagating his system of philosophy. He arrived at the Chinese Courtto see Han Wu Ti in520 AD. However, after his famous interview withEmperor Han Wu Ti, he meditated for nine years in silence and departed.Bodhidharma was the 28th Indian and first Zen Partriarch in China. He isan archetype for steadfast practice. According to the Indian tradition,Bodhidharma, an Indian meditation master who is considered by the Ch’antradition to be its first Chinese patriarch and the twenty-eighth Indianpatriarch. According to East Asian legends, he traveled from India to spreadthe true Dharma and is thought to have arrived in the town of Lo-Yang inSouthern China between 516 and 526. The legends report that he traveledto Shao-Lin Ssu monastery on Mount Sung, where he meditated facing a wallfor nine years. During this time his legs reportedly fell off, and he isalso said to have cut off his own eyelids to prevent himself from fallingasleep. Another legend holds that when he cast his eyelids to the grounda tea plant sprang up, and its ability to ward off sleep due to its caffeinecontent is thought to be a gift from Bodhidharma to successive generationsof meditators. Later, his main disciple was Hui-K’o, who is said to havecut off his own arm as an indication of his sincerity in wishing to beinstructed by Bodhidharma. Hui-K’o is considered by the tradition tobe its second Chinese patriarch.
•Vua Lương Võ Đế vời Tổ đến Nam Kinh để triều kiến.Vua hỏi: “Từ khi tức vị đến nay, trẫm đã cho tạo chùa,sao chép kinh điển và độ Tăng rất nhiều. Công đức nhưvậy lớn như thế nào?” “Không có công đức gì cả,”là câu trả lời. Tổ lại nói tiếp: “Tất cả những côngviệc ấy chỉ là những quả báo nhỏ của một cái thân hữulậu, như bóng theo hình, tuy có mà không phải thật.” VõĐế hỏi: “Vậy đúng nghĩa thế nào là công đức?” BồĐề Đạt Ma đáp: “Đó là sự thanh tịnh, giác ngộ, sựhoàn mãn,và thâm thúy. Công đức như thế không xâydựng bằng phương tiện thế gian.” Võ Đế lại hỏi: “Thếnào là ThánhĐế đệ nhất nghĩa? “Tổ trả lời: “Rỗngtuếch, không có Thánh Đế gì hết.” Vua lại hỏi tiếp:“Vậy ai đang diện kiến trẫm đây?” Tổ nói: “Không biết.”Võ Đế không hiểu Tổ muốn nói gì. Sau cuộc nói chuyệnnổi tiếng với vua Hán Vũ Đế, Tổ đã vượt dòng DươngTử và đến Lạc Dương, kinh đô của Bắc Ngụy. Sau mộtthời gian ở đây, Tổ đến Ngũ Đài Sơn và trú tại ThiếuLâm Tự, nơi đây ngài diện bích (ngồi xoay mặt vào tường)trong 9 năm trường—The Emperor Wu-Ti invited him to Nanking for anaudience. The Emperor said: “Since my enthronement, I have built manymonasteries, copied many holy writings and invested many priests and nuns.How greatis the merit due to me?”“No merit at all,”was the answer. Bodhidharma added: “All these things are merely insignificanteffects of an imperfect cause. It is the shadow following the substanceand is without real entity.” The emperor asked: “Then , what is meritin the true sense of the word?” Bodhidharma replied: “It consists inpurity and enlightenment, completeness and depth. Merit as such cannotbe accumulated by worldly means.” The emperor asked again: “What isthe Noble Truth in its highest sense?” Bodhidharma replied: “It isempty, no nobility whatever.” The emperor asked: “Who is it then thatfacing me?” Bodhidharma replied: “I do not know, Sire.” The Emperorcould not understand him. Bodhidharma was famous for his interview withEmperor Han Wu Ti. But after that, Bodhidharma went away. He crossed theYangtze River and reached the capital, Lo-Yang, of Northern Wei. Aftera sojourn there he went to Mount Wu-T’ai-Shan and resided in the Shao-LinTemple where he meditated (facing the wall) for nine years in silence anddeparted.
•Qua cuộc đối thoại với Võ Đế, ta thấy rõ rằng cốt lõichủ thuyết của Tổ Bồ Đề Đạt Ma là triết lý “KhôngTánh” (sunyata), mà cái không thì không thể nào chứng minhđược. Do đó, Bồ Đề Đạt Ma cũng đã đối đáp dướihình thức phủ định. Khi nói về ảnh hưởng của đạo Phậttrên đời sống và nền văn hóa của người Trung Hoa, chúngta không thể không nói đến khuynh hướng bí hiểm nầy củatriết lý Bồ Đề Đạt Ma, vì rõ ràng là khuynh hướng nầyđã tác động nhiều trên sự hình thành tinh thần Phật giáoTrung Hoa, và từ đó xuất hiện Phật giáo Thiền tông—Asis clear from the dialogue between the emperor and Bodhidharma, the essentialcore of Bodhidharma’s doctrine is the philosophy of emptiness (sunyata),and sunyata is beyond demonstration of any kind. Therefore, Bodhidharmaalso replied in the negative form. When we speak of the Buddhistinfluenceon the life and literature of the Chinese people, we should keep this mystictrend of Bodhidharma’s philosophy in mind, for there is no doubt thatit has had a great deal to do with the moulding of the spirit of ChineseZen Buddhism.
•Theo các sử gia thì Bồ Đề Đạt Ma bác bỏ việc đọc tụngkinh điển. Do đó hệ thống triết học của ông khiến chocác tu viện ít chú trọng về kiến thức mà thiên về trầmtư thiền định nhiều hơn. Theo Bồ Đề Đạt Ma, Phật tửnên để ý đến thiền, vì chỉ cần hành thiền là có thểđạt đến giác ngộ. Do đó ông chỉ dịch có mỗi quyểnĐại Bát Niết Bàn Kinh Luận (Mahaparinirvana-sutra-sastra). Ônglà vị tổ thứ 28 của dòng Thiền Ấn Độ và là sơ tổcủa dòng Thiền Trung Quốc. Các học giả vẫn còn không đồngý với nhau về việc Bồ Đề Đạt Ma đến Trung Hoa từ lúcnào, ở lại đó bao lâu, và mất vào lúc nào, nhưng nói chunggiới Phật tử nhà Thiền chấp nhận rằng Bồ Đề ĐạtMa đến Nam Trung Hoa bằng thuyền vào khoảng năm 520 sau TâyLịch, sau một nổ lực không kết quả để thiết lập giáothuyết của mình tại đây, ông đã đến Lạc Dương thuộcmiền bắc Trung Hoa, và cuối cùng ông định cư tại chùa ThiếuLâm. Ngài đã mang sang Trung Quốc một thông điệp thù thắng,được tóm gọn trong mười sáu chữ Hán sau đây, dù rằngngười ta chỉ nhắc đến thông điệp nầy về sau thời MãTổ—According to historians, Bodhidharma denied canon reading, and hissystem therefore made the Buddhist monasteries much less intellectual andmuch more meditative than they were ever before. According to Bodhidharma,Buddhists should stress on meditation, because by which alone enlightenmentcan be attained. Bodhidharma was the 28th Indian (in line from the Buddha)and first Zen Patriarch in China. Scholars still disagree as to when Bodhidharmacame to China from India, how long he stayed there, and when he died, butit is generally accepted by Zen Buddhists that he came by boat from Indiato southern China about the year 520 A.D., and after a short, fruitlessattempt to establish his teaching there he went to Lo-Yang in northernChina and finally settled in Shao-Lin Temple. Bodhidharma came to Chinawith a special message which is summed in sixteen Chinese words, even thoughZen masters only mentioned about this message after Ma-Tsu:
Bất lập văn tự
Giáo ngoại biệt truyền
Trực chỉ nhân tâm
Kiến tánh thành Phật.
“A special tranmission outside the scriptures;
No dependence upon words and letters
Direct pointing at the soul of man;
Seeing into one’s nature
andthe attainment of Buddhahood.”
•Tổ Bồ Đề Đạt Ma và môn đệ của ông, Huệ Khả, ngườimà tổ đã truyền pháp, luôn là đề tài của công án ThiềnVô Môn cũng như bức tranh nổi tiếng của Sesshu, một họasĩ lừng danh của Nhật Bản. Huệ Khả, một học giả nổitiếng thời bấy giờ, tìm đến Bồ Đề Đạt Ma lúc ôngđang tọa thiền, phàn nàn với ông rằng mình không an tâmvà làm thế nào để tâm được an. Bồ Đề Đạt Ma đuổiHuệ Khả đi, bảo rằng muốn đạt được an tâm phải tulâu và khó nhọc không tự phụ và nản lòng. Sau khiđứnghàng giờ dưới tuyết, Huệ Khả bèn chặt đứt bàn tay tráicủa mình để dâng lên Bồ Đề Đạt Ma. Bấy giờ tin chắcvào lòng chân thành và quyết tâm của Huệ Khả, Bồ ĐềĐạt Ma nhận Huệ Khả làm môn đệ—Bodhidharma and Hui-K’e,his disciple to whom he had transmitted the Dharma, are always the subjectofkoan in the “No Gate Zen” as well as of a famous paintingby Sesshu, Japan’s greatest painter. Hui-K’e, a scholar of some repute,complains to Bodhidharma, who is silently doing meditation, that he hasno peace of mind and asks how he can acquire it. Bodhidhrma turns him away,saying that the attainment of inward peace involves long and hard discipleand is not for the conceited and fainthearted. Hui-K’e, who has beenstanding outside in the snow for hours, implores Bodhidharma to help him.Again he is rebuffed. In desperation he cuts off his left hand and offersit toBodhidharma. Now convinced of his sincerity and determination,Bodhidharma accepts him as a disciple.
•Câu chuyện trên đây nhấn mạnh đến tầm quan trọng mà cácthiền sư buộc vào kẻ khao khát sự an tâm vào việc tọathiền, vào lòng chân thành và khiêm tốn, sự kiên nhẫn vànghị lực như là những tiên đề trong sự đạt thành đạovô thượng. Vì thương kẻ tinh thành nên Tổ bèn chỉ cho chânđạo: “Bích quán là phép an tâm, tứ hạnh là phép phát hạnh(see Tứ Hạnh), phòng ngừa sự chê hiềm là phép thuận vật,và đừng chấp trước là phương tiện tu hành cũng như cứuđộ chúng sanh.”—This story emphasizes the importance which Zenmasters attach to the hunger for self-realization, to meditation, and tosincerity and humility, perserverance and fortitude as prerequisites tothe attainment of the highest truth. He was moved by thespirit ofsincerity of Hui-K’o, so he instructed him: “Meditating facing thewall is the way to obtain peace of mind, the four acts are the ways tobehave in the world, the protection from slander and ill-disposition isthe way to live harmoniously with the surroundings, and detachment is theupaya to cultivate and to save sentient beings.”
•Khi ở chùa Thiếu Lâm, Tổ thường dạy nhị tổ bằng bàikệ sau—When he lived at Shao-Lin temple, he always taught the secondpatriarch with this verse:
Ngoài dứt chư duyên
Trong không toan tính
Tâm như tường vách
Mới là nhập đạo
(Externallykeep you away from all relationships, and, internaly, have no hankeringsin your heart; when your mind is like unto a straight-standing wall youmay enter into the Path).
•Sau chín năm ở Thiếu Lâm, Tổ muốn trở về Thiên Trúc,bèn gọi môn nhân đến bảo: “Ngày ta lên đường sắp đến,các ngươi thử trình xem chỗ sở đắc của mỗi người vềĐạo Thiền.” Bấy giờ ông Đạo Phó bạch: “Theo chỗ thấycủa tôi, chẳng chấp văn tự, chẳng lìa văn tự, đó làchỗ sở dụng của đạo.” Tổ nói: “Ông được phần dacủa ta.” Ni Tổng Trì bạch: “Chỗ hiểu của tôi nay nhưKhánh Hỷ (A Nan) nhìn vào nước Phật A Súc (Bất Động NhưLai), thấy một lần không thấy lại được.” Tổ nói: “Bàđược phần thịt của tôi.” Đạo Dục bạch: “Bốn đạivốn không, năm ấm chẳng thật, chỗ thấy của tôi là khôngcó gì sở đắc hết.” Tổ nói: “Ông được phần xươngcủa tôi.” Sau cùng, Huệ Khả đến đảnh lễ Tổ, xong cứthế mà đứng thẳng, chứ không nói gì. Tổ nói: “Ông đượcphần tủy của tôi.” Những ngày cuối cùng của Tổ BồĐề Đạt Ma ở Trung Quốc không ai biết rõ, sư đi đâu vàthị tịch hồi nào. Có người nói sư băng qua sa mạc trởvề Ấn Độ, cũng có người nói sư qua Nhật—After nine yearsat Shao-Lin temple, the Patriarch wished to return to India. He calledin all his disciples before him, and said: “The time is come for me todepart, and I want to see what your attainments are.” Tao-Fu said: “Accordingto my view, the truth is above affirmation and negation, for this is theway it moved.” The Patriarch said: “You have got my skin.” Then NunTsung-Ch’ih said: “As I understand it, it is like Ananda’s viewingthe Buddhaland of Akshobhya Buddha: it is seen once and never again.”The Patriarch said: “You have got my flesh.” Tao-Yu said: “Emptyare the four elements and non-existent the five skandhas. According tomy view, there is not a thing to be grasped as real.” The Patriarch said:“You have got my bone.” Finally, Hui-K’o reverently bowed to themaster, then kept standing in his place and said nothing. The Patriarchsaid: “You have my marrow.” Nobody knows his whereabout and when hepassed away. Some people say that he crossed the desert and went to India,and others say that he crossed the sea to go to Japan.

II.Thiền Sư Huệ Khả—Hui-K’o: Theo Truyền Đăng Lục, HuệKhả (487-593) là một nhà nho nhiệt tâm, một mẫu người tánhtình phóng khoáng, rộng rãi, dù đã quen với sách Nho Lão,nhưng luôn luôn không hài lòng với những thuyết ấy vì ngàithấy chúng chưa được thấu đáo. Khi nghe tin Bồ Đề ĐạtMa từ Ấn sang, ngài tìm đến gặp Tổ Bồ Đề Đạt Ma ởThiếu Lâm Tự để hỏi pháp. Khi đến cầu đạo với tổĐạt Ma, nhưng thầy cứ ngồi im lặng quay mặt vào vách. HuệKhả suy nghĩ: “Người xưa cầu đạo đến phải chẻ xươnglấy tủy, đổ máu nuôi người đói, xỏa tóc phủ đườnglầy, hay đến cả gieo mình vào miệng cọp đói. Còn ta làkẻ nào? Ta há không thể hiến mình để phụng thờ chánhpháp hay sao?” vào ngày mồng chín tháng chạp cùng năm, vìmuốn làm cho tổ có ấn tượng sâu đậm, ông đã đứng trongtuyết lạnh, rồi quỳ gối trong sân phủ đầy tuyết trongnhiều ngày. Bấy giờ Tổ Bồ Đề Đạt Ma động lòng thươngxót bèn hỏi: “Nhà ngươi muốn gì mà đứng mãi trong tuyếtnhư thế?” Huệ Khả đáp: “Tôi đến để mong được lờidạy vô giá của thầy; ngưỡng mong thầy mở cửa từ bi duỗitay tế độ quần sanh đau khổ nầy.” Tổ bảo: “Giáo lývô thượng của Phật chỉ có thể hiểu khi đã trải qua mộtthời gian dài cần khổ, nhẫn cái khó nhẫn, hành cái khóhành. Những người trí và đức thấp kém mà lòng thì khinhmạn, đâu có thể ghé mắt trông vào chân thừa của đạoPhật; chỉ luống công mà thôi.” Huệ Khả bị xúc cảm sâuxa, và cuối cùng để chứng tỏ tấm lòng thành khẩn mongđược học hỏi đạo lý của chư Phật, ngài đã dùng daochặt đứt cánh tay trái của mình dâng lên Tổ để đượcnhận làm đệ tử. Sau khi được Tổ Bồ Đề Đạt Ma nhậnlàm đệ tử. Tổ nhận xét: “Đừng đi tìm cái chân lý nầyở kẻ khác.” Sau khi được Tổ nhận làm đệ tử,Huệ Khả hỏi Tổ: “Tâm con không an, xin Hòa Thượng dạypháp an tâm.” Tổ nhìn thẳng bảo: “Đem tâm ra ta an cho.”Huệ Khả xoay tìm lại tâm mình, không thấy bóng dáng, bènthưa với Tổ: “Con tìm tâm không được.” Tổ bảo: “Đừnglo, ta đã an tâm cho ngươi rồi.” Qua đó Huệ Khả liền ngộ.Huệ Khả trình bày đủ cách hiểu của ông về tánh lý củatâm, nhưng lần nào Tổ cũng một mực bảo ‘chẳng phải,’mà cũng không bảo nói gì về tâm thể vô niệm. Một hômHuệ Khả nói: “Ta đã dứt hết chư duyên rồi.” Tổ hỏi:“Ngươi không biến thành hư vô đoạn diệt chứ?” HuệKhả đáp: “Chẳng thành đoạn diệt.” Tổ lại hỏi: “Lấygì làm tin chẳng phải là đoạn diệt?” Huệ Khả đáp: “Docái biết tự nhiên vậy, còn nói thì chẳng được.” Tổnói: “Đó là chỗ bí quyết tâm truyền của chư Phật, ngươichớ ngờ gì hết.” Cuối cùng Huệ Khả được truyền ybátlàm Nhị Tổ Thiền Tông Trung Hoa kế nghiệp tổ BồĐề Đạt Ma. Sau ngày từ giả Tổ cất bước du phương, sưkhông hoằng hóa ngay, mà tạm lánh ẩn giữa lớp hạ lưu cùngkhổ, không để lộ chân tướng một cao Tăng trang nghiêm tríhuệ. Dầu vậy, sư vẫn tùy duyên hóa độ. Sư luôn giữ vẻđiềm đạm khiêm cung, chứ không phô trương ra bề ngoài.Ngày kia, trong khi sư đang nói pháp ngoài cửa tam quan chùa KhuônCứu thì trong chùa vị trụ trì học cao danh vọng là phápsư Biện Hòa đang giảng kinh Niết Bàn. Bổn đạo ùn ùn bỏvị pháp sư đứng giảng một mình để ra bu quanh ông thầyđang giảng giữa trời. Chắc là lúc ấy quần áo của sưbê bối lắm, tuyệt không có gì tỏ ra sư thuộc hàng giáophẩm. Pháp sư thấy vậy nổi giận, đến đầu cáo với quantrên về ông đạo ăn mày kia truyền tà giáo. Do đó Huệ Khảbị bắt, và bị xử giảo. Ngài không hề kêu oan, mà ngượclại cứ một mực bình thản thuận theo, cho rằng đúng vớiluật nhân quả rằng sư có một món nợ cũ cần phải trả.Nội vụ xãy ra trong năm 593, sư thọ 107 tuổi—According tothe Transmission of the Lamp, Hui-K’o (487-593), a strong-minded Confucianscholar, a liberated minded, open-hearted kind of person. He thoroughlyacquainted with Confucian and Taosit literature, but always dissatisfiedwith their teachings because they appeared to him not quite thorough-going.When he heard of Bodhidharma coming from India, he came to Bodhidharmaand asked for instruction at Sha-Lin Temple, when arrived to seek the dharmawith Bodhidharma, but the master was always found sitting silently facingthe wall. Hui-K’o wondered to himself: “History gives examples of ancienttruth-seekers, who were willing for the sake of enlightenment to have themarrow extracted from their bones, their blood spilled to feed the hungry,to cover the muddy road with their hair, or to throw themselves into themouth of a hungry tiger. What am I? Am I not also able to give myself upon the altar of truth?” On the ninth of December of the same year, toimpress Bodhidharma, he stood still under the snow, then knelt down inthe snow-covered courtyard for many days. Bodhidharma then took pity onhim and said: “You have been standing in the snow for some time, andwhat is your wish?” Hui-K’o replied: “I come to receive your invaluableinstruction; please open the gate of mercy and extend your hand of salvationto this poor suffering mortal.” Bodhidharma then said: “The incomparableteaching of the Buddha can be comprehended only after a long and hard disciplineand by enduring what is most difficult to endure and practising what ismost difficult to practise. Men of inferior virtue and wisdom who are light-heartedand full of self-conceit are not able even to set their eyes on the truthof Buddhism. All the labor of such men is sure to come to naught.” Hui-K’owas deeply moved and in order to show his sincerity in the desire to beinstructed in the teaching of all the Buddhas, he finally cut off his leftarm in appeal to be received as disciple. Until he seemd to be well prepared,Bodhidharma call him in and asked: “What do you wish to learn?” Hui-K’oreplied: “My mind is always disturbed. I request your honor that I couldbe taught a way to pacify it.” Bodhidharma then ordered: “Bring meyour troubled mind and I will calm it down for you.” Hui-K’o replied:“But Honorable Master, I could not locate it.” Bodhidharma then said:“Don’t worry, disciple. I have appeased your mind for you already.”With that short encounter, Hui-K’o immediately became enlightened. Hui-K’otried so many times to explain the reason of mind, but failed to realizethe truth itself. The Patriarch simple said: “No! No! And never proposedto explain to his disciple what was the mind-essence in its thought-lessstate. One day, Hui-K’o said: “I know now how to keep myself away fromall relationships.” The Patriarch queried: “You make it total annihilation,do you not?” Hui-K’o replied: “No, master, I do not make it a totalannihilation.” The Patriarch asked: “How do you testify your statement?”Hui-K’o said: “For I know it always in a most intelligible manner,but to express it in words, that is impossible.” The Patriarch said:“That is the mind-essence itself transmitted by all the Buddhas. Habourno doubts about it.” Eventually Hui-K’o received the teaching directly“mind-to-mind.” Subsequently, he inherited his robe and alms-bowl tobecome the Second Patriarch of the Chinese Zen Sect (the successor of Bodhidharma).After he left the master, he did not at once begin his preaching, hidinghimself among people of lower classes of society. He evidently shunnedbeing looked up as a high priest of great wisdom and understanding. However,he did not neglect quietly preaching the Law wheneverhe had an occasion.He was simply quiet and unassuming, refusing to show himself off. But oneday when he was discoursing about the Law before a three-entrance gateof a temple, there was another sermon going on inside the temple by a residentMonk, learned and honoured. The audience, however, left the reverend lecturerinside and gathered around the street-monk, probably clad in rags and withno outward signs of ecclesiastical dignity. The high Monk got angry overthe situation. He accused the beggar-monk to the authorities as promulgatinga false doctrine, whereupon Hui-K’o was arrested and put to death. Hedid not specially plead innocent but composedly submitted, saying thathe had according to the law of karma an old debt to pay up. This took placein 593 A.D. and he was one hundred and seven years old when he was killed.

III.Thiền sư Tăng Xán (?-606)—Seng-Ts’an: Vị Tổ thứ ba củaThiền Tông Trung Hoa—The Third Patriarch of the Chinese Zen Sect—TheoTruyền Đăng Lục, thì lúc Tăng Xán tìm đến Tổ Huệ Khả,ngài đã là một cư sĩ tuổi đã ngoài bốn mươi. Ngài đếnđảnh lễ Thiền sư Huệ Khả, thưa: “Đệ tử mắc chứngphong dạng, thỉnh Hòa Thượng từ bi sám hối tội dùm!”Tổ Huệ Khả nói: “Đưa cái tội ra đây ta sám cho.” Hồilâu cư sĩ thưa: “Đệ tử kiếm tội mãi chẳng thấy đâucả.” Tổ nói: “Thế là ta đã sám xong tội của ngươirồi đó. Từ nay, ngươi khá y nơi Phật Pháp Tăng mà an trụ.”Cư sĩ thưa: “Nay tôi thấy Hòa Thượng thì biết đó là Tăng,nhưng chưa rõ thế nào là Phật và Pháp.” Tổ nói: “LàTâm là Phật, là Tâm là Pháp, Pháp và Phật chẳng hai, Tăngbảo cũng y như vậy.” Cư sĩ thưa: “Nay tôi mới biết tộitánh chẳng ở trong, chẳng ở ngoài, chẳng ở giữa; cũngnhư tâm, Phật là vậy, Pháp là vậy, chẳng phải hai vậy.”Cư sĩ được Tổ Huệ Khả thế phát, sau đó biệt dạng mấttrong đời, ít ai rõ được hành tung. Một phần do nạn ngượcđãi Phật giáo dưới thời Bắc Châu, do vua Lương Võ Đếchủ xướng. Đến năm thứ 12 đời Khai Hoàng nhà Tùy, TăngXán tìm được bậc pháp khí để truyền ngôi Tổ vị, đólà Đạo Tín. Sau đó Tăng Xán đi đâu không ai biết; tuy nhiên,người ta nói ngài thị tịch khoảng năm 606 sau Tây Lịch—Accordingto The Transmission of the Lamp Records, when Seng-Ts’an came to seeHui-K’o he as a lay man of forty years old. He came and bowed beforeHui-K’o and asked: “I am suffering from feng-yang, please cleanse meof my sins.” The Patriarch said: “Bring your sins here and I will cleanseyou of them.” He was silent for a while but finally said: “As I seekmy sins, I find them unattainable.” The Patriarch said: “I have thenfinished cleansing you altogether. From now on, you should take refugeand abide in the Buddha, Dharma, and Sangha.” Seng-Ts’an said: “AsI stand before you, O master, I know that you belong to the Sangha, butplease tell me what are the Buddha and the Dharma?” The Patriarch replied:“Mind is the Buddha, Mind is the Dharma; and the Buddha and the Dharmaare not two. The same is to be said of the Sangha (Brotherhood). This satisfiedthe disciple, who now said: “Today for the first time I realize thatsins are neither within nor without nor in the middle; just as Mind is,so is the Buddha, so is the Dharma; they are not two.” He was then ordainedby Hui-K’o as a Buddhist monk, and after this he fled from the worldaltogether, and nothing much of his life is known. This was partly dueto the persecution of Buddhism carried on by the Emperor of the Chou dynasty.It was in the twelfth year of K’ai-Huang, of the Sui dynasty (592 A.D.),that he found a disciple worthy to be his successor. His name was Tao-Hsin.His whereabout was unknown; however, people said that he passed away around606 A.D.

IV.Đạo Tín (580-651)—Tao-Hsin: Tổ thứ tư của dòng Thiền Trungquốc, là người kế vị tổ Tăng Xán và là thầy của HoằngNhẫn. Khác với các tổ Thiền đời trước vẫn còn chịuảnh hưởng nặng nề của Kinh điển, Đạo Tín đã cho thấymột xu hướng đặc trưng về Thiền. Một đoạn trong cáctrước tác của ông ông đã viết: “Hãy ngồi thiền địnhvới lòng hăng hái, vì Thiền là căn bản là nền tảng pháttriển giác ngộ. Hãy đóng cửa lại và ngồi xuống! Đừngtiếp tục đọc kinh mà không chịu hành trì nữa.” Một hômtrên đường đi gặp Tổ Tăng Xán, Đạo Tín liền thưa: “XinHòa Thượng dạy con pháp môn giải thoát.” Tổ trố mắtnhìn bảo: “Ai trói buộc ngươi?” Đạo Tín thưa: “Khôngai trói buộc.” Tổ bảo: “Vậy thì cầu giải thoát đểlàm gì?” Câu trả lời như sấm sét ấy đã đánh độngtâm của vị sư trẻ, khiến ngài liền đại ngộ. Đạo Tínliền sụp lạy Tổ. Về sau ngài được truyền y bát làm Tổthứ tư của dòng Thiền Trung Quốc. Theo Thiền sư D.T. Suzukitrong Thiền Luận, Tập I, dưới trào Tứ Tổ Đạo Tín, Thiềnchia ra làm hai ngành. Ngành đầu gọi là ‘Ngưu Đầu Thiền’ở núi Ngưu Đầu và không được coi như Thiền chánh tông.Tuy nhiên, ngành nầy đã sớm mai một sau khi vị tổ khai sángra nó là Pháp Dung viên tịch. Ngành sau do Hoằng Nhẫn thốngquản; đó là ngành Thiền còn tồn tại đến ngày hôm nay—Tao-Hsin(580-651), the fourth patriarch of Zen in China, the student and dharmasuccessor of Seng-Ts’an and the master of Hung-Jen. Tao Hsin was differentfrom other patriarchs preceeding him who were still strongly influencedby the orthodox Mahayana tradition and sutras. We can find in his worksparagraphs encouraged disciples to meditate: “Let’s sit in meditation,Sitting is the basis, the fundamental development of enlightenment. Shutthe door and sit! Don’t continue to read sutras without practicing.”One day Tao Hsin stopped the Third Patriarch Seng-Ts’an on the road andasked: “Honorable Master! Please be compassionate to show me the doorto liberate.” The Patriarch stared at him and earnestly said: “Whohas restrained you, tell me.” Tao-Hsin replied: “No Sir, no one has.”The Patriarch then retorted: “So, what do you wish to be liberated fromnow?” This sharp reply thundered in the young monk’s head. As a result,Tao-Hsin awaked instantaneously, and prostrated the Patriarch in appreciation.Thereafter, he was bestowed with robe and bowl to become the Fourth Patriarchof the Zen Sect in China.According to Zen master D.T. Suzuki inthe Essays in Zen Buddhism, Book I, under Tao-Hsin, the fourth patriarch,Zen in China was divided into two branchesThe one known as ‘Niu-T’ou-Ch’an’at Mount Niu-T’ou, and was considered not belonging to the orthodox lineof Zen. However, this branch did not survive long after the passing ofits founder, Fa-Jung.The other branch was headed by Hung-Jen, andit is his school that has survived till today.

V.Hoằng Nhẫn—Hung-Jen: Zen master Hung-Jen (601-674)—Hoằng Nhẫn(601-674), tổ thứ năm của dòng Thiền trung quốc, người kếvị Đạo Tín. Ông là thầy của Thần Tú và Huệ Năng. Ônglà một vị sư nổi tiếng, tổ thứ năm của Thiền Tông TrungHoa, đệ tử của Tứ Tổ Đạo Tín, và là thầy của LụcTổ Huệ Năng. Hoằng Nhẫn cùng quê với Tổ Đạo Tín, ởKỳ Châu. Hoằng Nhẫn đến với Tứ Tổ khi ngài còn là mộtđứa trẻ; tuy nhiên, điều mà ngài đã làm hài lòng sư phụlà với cung cách trả lời của ngài qua cuộc nói chuyện đầutiên. Khi tứ tổ hỏi ngài về họ mà tiếng Trung Hoa gọilà ‘Tánh’ thì ngài đáp: “Con có tánh, nhưng chẳng phảilà tánh thường.” Tổ bèn hỏi: “Vậy là tánh gì?” HoằngNhẫn đáp: “Là Phật tánh.” Tổ lại hỏi: “Con không cótánh sao?” Hoằng Nhẫn đáp: “Nhưng tánh vốn là không.”Tổ thầm nhận biết đây là người sẽ được truyền thừavề sau nầy. Đây chỉ là thuật chơi chữ, vì nói về tộchọ hay danh tánh và bổn thể hay tự tánh, người Trung Hoađều đọc chung là ‘tánh.’ Tổ Đạo Tín hỏi là hỏi vềdanh tánh, còn cậu bé Hoằng Nhẫn lại đáp về tự tánh,cậu đã mượn chữ đồng âm ấy cốt đưa ra kiến giảicủa mình. Thật vậy về sau nầy Hoằng Nhẫn được Tổ ĐạoTín truyền y bát làm tổ thứ năm của dòng Thiền Trung Quốc.Đạo trường của Tổ Hoằng Nhẫn ở Hoàng Mai, tại đâyTổ nói phápvà dạy Thiền cho đồ chúng năm trăm người.Nhiều người cho rằng ngài là vị Thiền sư đầu tiên cóý định giải thông điệp Thiền theo giáo lý Kim Cang. Trướcthời Hoằng Nhẫn, thường các vị Thiền sư hoằng hóa trongim lặng, khiến đại chúng chú ý; các ngài lánh ẩn trên núicao, xa cảnh gió bụi của thế gian, nên không ai biết việclàm của các ngài phải trái thế nào mà định luận. NhưngHoằng Nhẫn là vị đã công khai xuất hiện giữa đại chúng,và dọn đường cho người kế vị của mình là Huệ Năng—Thefifth patriarch of Ch’an in China; the dharma successor of Tao-hsin andthe master of Shen-hsui and Hui-Neng. Hung-Jên, a noted monk. He was thefifth patriarch, a disciple of the fourth patriarch Tao-Hsin, and the masterof the sixth patriarch Hui-Neng. Hung-Jen came from the same province ashis predecessor, Tao-Hsin in Ch’i-Chou. Hung-Jen came to the fourth patriarchwhen he was still a little boy; however, what he pleased his master attheir first interview was the way he answered. When Tao-Hsin asked whatwas his family name, which pronounced ‘hsing’ in Chinese, he said:“I have a nature (hsing), and it is not an ordinary one.” The patriarchasked: “What is that?” Hung-Jen said: “It is the Buddha-nature (fo-hsing).”The patriarch asked: “Then you have no name?” Hung-Jun replied: “No,master, for it is empty in its nature.” Tao-Hsin knew this boy wouldbe an excellent candidate for the next patriarch. Here is a play of words;the characters denoting ‘family name’ and that for ‘nature’ areboth pronounced ‘hsing.’ When Tao-Hsin was referring to the ‘familyname’ the young boy Hung-Jen took it for ‘nature’ purposely, wherebyto express his view by a figure of speech. Finally, Hung-Jen became thefifth patriarch of the Chinese Zen line. His temple was situated in Wang-MeiShan (Yellow Plum Mountain), where he preached and gave lessons in Zento his five hundred pupils. Some people said that he was the first Zenmaster who attempted to interpret the message of Zen according to the doctrineof the Diamond Sutra. Before the time of Hung-Jen, Zen followers had keptquiet, though working steadily, without arresting public attention; themasters had retired either into the mountains or in the deep forests wherenobody could tell anything about their doings. But Hung-Jen was the firstwho appeared in the field preparing the way for his successor, Hui-Neng.

VI.Huệ Năng—Hui-Neng:
LụcTổ Huệ Năng: Hui-Neng (638-713)—Một trong các nhà sư xuấtchúng đời nhà Đường, sanh năm 638 sau Tây Lịch, tổ thứsáu của Thiền Tông Trung Hoa. Huệ Năng là người huyện TânChâu xứ Lãnh Nam, mồ côi cha từ thuở nhỏ. Người ta nóingài rất nghèo nên phải bán củi nuôi mẹ già góa bụa; rằngông mù chữ; rằng ông đại ngộ vì vào lúc thiếu thời ngheđược một đoạn trong Kinh Kim Cang. Ngày kia, sau khi gánh củibán tại một tiệm khách, ngài ra về thì nghe có người tụngkinh Phật. Lời kinh chấn động mạnh tinh thần của ngài.Ngài bèn hỏi khách tụng kinh gì và thỉnh ở đâu. Khách nóitừ Ngũ Tổ ở Hoàng Mai. Sau khi biết rõ ngài đem lòng khaokhát muốn học kinh ấy với vị thầy nầy. Huệ Năng bènlo liệu tiền bạc để lại cho mẹ già và lên đường cầupháp. Về sau ngài được chọn làm vị tổ thứ sáu qua bàikệ chứng tỏ nội kiến thâm hậu mà ông đã nhờ ngườikhác viết dùm để đáp lại với bài kệ của Thần Tú. Nhưmột vị lãnh đạo Thiền Tông phương Nam, ông dạy thiềnđốn ngộ, qua thiền định mà những tư tưởng khách quanvà vọng chấp đều tan biến. Lục Tổ Huệ Năng không baogiờ chính thức trao ngôi tổ cho người đắc pháp của ông,do vậy mà có khoảng trống; tuy nhiên, những vị sư xuấtchúng của các thế hệ kế tiếp, ở Trung Hoa, Việt Nam (đặcbiệt là dòng Lâm Tế), và Nhật Bổn, đều được kính trọngvì thành quả sáng chói của họ—He was born in 638 A.D., oneof the most distinguished of the Chinese masters during the T’ang dynasty,the sixth patriarch of Intuitional or meditation sect (Zen Buddhism) inChina. Hui-Neng came from Hsin-Chou in the southern parts of China. Hisfather died when he was very young. It is said that he was very poor thathe had to sell firewood to support his widowed mother; that he was illiterate;that he became enlightened in his youth upon hearing a passage from theDiamond sutra. One day, he came out of a house where he sold some fuel,he heard a man reciting a Buddhist Sutra. The words deeply touched hisheart. Finding what sutra it was and where it was possible to get it, alonging came over him to study it with the master. Later,hewas selected to become the Sixth Patriarch through a verse someone wrotefor him to respon to Shen-Hsiu demonstrating his profound insight. As leaderof the Southern branch of Ch’an school, he taught the doctrine of SpontaneousRealization or Sudden Enlightenment, through meditation in which thought,objectively and all attachment are eliminated. The Sixth Patriarch Hui-Nengnever passed on the patriarchy to his successor, so it lapsed. However,the outstanding masters of succeeding generations, both in China, Vietnam(especially Lin-Chi) and Japan, were highly respected for their high attainments.
•Khi Lục Tổ Huệ Năng đến Huỳnh Mai lễ bái Ngũ Tổ. Tổhỏi rằng: “Ngươi từ phương nào đến, muốn cầu vậtgì?” Huệ Năng đáp: “Đệ tử là dân Tân Châu thuộc LãnhNam, từ xa đến lễ Thầy, chỉ cầu làm Phật, chớ khôngcầu gì khác.” Tổ bảo rằng: “Ông là người Lãnh Nam,là một giống người mọi rợ, làm sao kham làm Phật?” HuệNăng liền đáp: “Người tuy có Bắc Nam, nhưng Phật tánhkhông có Nam Bắc, thân quê mùa nầy cùng với Hòa Thượngchẳng đồng, nhưng Phật tánh đâu có sai khác.” Lời đápđẹp lòng Tổ lắm. Thế rồi Huệ Năng được giao cho côngviệcgiã gạo cho nhà chùa. Hơn tám tháng sau mà HuệNăng chỉ biết có công việc hạ bạc ấy. Đến khi Ngũ Tổđịnh chọn người kế vị ngôi Tổ giữa đám môn nhân. Ngàykia Tổ báo cáo vị nào có thể tỏ ra đạt lý đạo, Tổsẽ truyền y pháp cho mà làm Tổ thứ sáu. Lúc ấy Thần Túlà người học cao nhất trong nhóm môn đồ, và nhuần nhãnhất về việc đạo, cố nhiên được đồ chúng coi như xứngđáng nhất hưởng vinh dự ấy, bèn làm một bài kệ trìnhchỗ hiểu biết, và biên nơi vách bên chái nhà chùa. Kệ rằng—Whenthe Six Patriarch Hui Neng arrived at Huang Mei and made obeisance to theFifth Patriarch, who asked him: “Where are you from and what do you seek?”Hui Neng replied: “Your disciple is a commoner from Hsin Chou, Ling Nanand comes from afar to bow to the Master, seeking only to be a Buddha,and nothing else.” The Fifth Patriarch said: “You are from Ling Nanand are therefore a barbarian, so how can you become a Buddha?” Hui Nengsaid: “Although there are people from the north and people from the South,there is ultimately no North or South in the Buddha Nature. The body ofthis barbarian and that of the High Master are not the same, but what distinctionis there in the Buddha Nature?” Although there are people from the Northand people from the South, there is ultimately no North or South in theBuddha Nature. This pleased the master very much. Hui-Neng was given anoffice as rice-pounder for the Sangha in the temple. More than eight months,it is said, he was employed in this menial labour, when the fifth patriarchwished to select his spiritual successor from among his many disciples.One day the patriarch made an announcement that any one who could provehis thorough comprehension of the religion would be given the patriarchalrobe and proclaimed as his ligitimate heir. At that time, Shen-Hsiu, whowas the most learned of all the disciples and thoroughly versed in thelore of his religion, and who was therefore considered by his fellow monksto be the heir of the school, composed a stanza expressing his view, andposted it on the outside wall of the meditation hall, which read:
Thânthị Bồ đề thọ,
Tâm như minh cảnh đài
Thời thời thường phất thức,
Vật xử nhạ trần ai.
(Thân là cây Bồ Đề,
Tâm như đài gương sáng
Luôn luôn siêng lau chùi
Chớ để dính bụi bặm).
The body is like the bodhi tree,
The mind is like a mirror bright,
Take heed to keep it always clean,
And let no dust accumulate on it.
Aiđọc qua cũng khoái trá, và thầm nghĩ thế nào tác giả cũngđược phần thưởng xứng đáng. Nhưng sáng hôm sau, vừa thứcgiấc, đồ chúng rất đổi ngạc nhiên khi thấy một bài kệkhác viết bên cạnh như sau. Tác giả của bài kệ nầy làmột cư sĩ chuyên lo tạp dịch dưới bếp, suốt ngày chỉbiết bữa củi, giã gạo cho chùa. Diện mạo người quá tầmthường đến nỗi không mấy ai để ý, nên lúc bấy giờtoàn thể đồ chúng rất đỗi sửng sốt. Nhưng Tổ thì thấyở vị Tăng không tham vọng ấy một pháp khí có thể thốnglãnh đồ chúng sau nầy, và nhất định truyền y pháp cho người.Nhưng Tổ lại có ý lo, vì hầu hết môn đồ của Tổ đềuchưa đủ huệ nhãn để nhận ra ánh trực giác thâm diệutrong những hàng chữ trên của người giã gạo Huệ Năng.Nếu Tổ công bố vinh dự đắc pháp ấy lên e nguy hiểm đếntánh mạng người thọ pháp. Nên Tổ ngầm bảo Huệ Năng đúngcanh ba, khi đồ chúng ngủ yên, vào tịnh hất Tổ dạy việc.Thế rồi Tổ trao y phápcho Huệ Năng làm tín vật chứngtỏ bằng cớ đắc pháp vô thượng, và báo trước hậu vậncủa đạo Thiền sẽ rực rỡ hơn bao giờ hết. Tổ còn dặnHuệ Năng chớ vội nói pháp, mà hãy tạm mai danh ẩn tíchnơi rừng núi, chờ đến thời cơ sẽ công khai xuất hiệnvà hoằng dương chánh pháp. Tổ còn nói y pháp truyền lạitừ Tổ Bồ Đề Đạt Ma làm tín vật sau nầy đừng truyềnxuống nữa, vì từ đó Thiền đã được thế gian công nhận,không cần phải dùng y áo tiêu biểu cho tín tâm nữa. Ngaytrong đêm ấy Huệ Năng từ giả tổ—All those who read theselines were greatly impressed and secretly cherished the idea that the authorof this gatha would surelybe awarded the prize. But when they awokethe next morning they were surprised to see another gatha written alongsideof it. The writer of these lines was an insignificant layman in the serviceof the monastery, who spent most of his time inpounding rice and splittingwood for the temple. He has such an unassuming air that nobody ever thoughtmuch of him, and therefore the entire community was now set astir to seethis challenge made upon its recognized authority. But the fifth patriarchsaw in this unpretentious monk a future leader of mankind, and decidedto transfer to him the robe of his office. He had, however, some misgivingsconcerning the matter; for the majority of his disciples were not enlightenedenough to see anything of deep religious intuition in the lines by therice-pounder, Hui-Neng. If he were publicly awarded the honour they mightdo him harm. So the fifth patriarch gave a secret sign to Hui-Neng to cometo his room at midnight, when the rest of the monks were still asleep.The he gave him the robe as insignia of his authority and in ackowledgementof his unsurpassed spiritual attainment, and with the assurance that thefuture of their faith would be brighter than ever. The patriarch then advisedhim that it would be wise for him to hide his own light under a busheluntil the proper time arrived for the public appearance and active propaganda,and also that the robe which was handed down from Bodhi-Dharma as a signof faith should no more be given up to Hui-Neng'’ successors, beauseZen was now fully recognized by the outside world in general and therewas no more necessity to symbolize the faith by the transference of therobe. That night Hui-Neng left the monastery.
Kệrằng—The gatha read:
Bồđề bổn vô thọ,
Minhcảnh diệt phi đài,
Bản lai vô nhất vật,
Hà xứ nhạ trần ai ?
(Bồ đề vốn không cây,
Gương sáng cũng chẳng đài,
Xưa nay không một vật,
Chỗ nào dính bụi bặm?)
TheBodhi is not like the tree,
(Bodhi tree has been no tree)
The mirror bright is nowhere shinning,
(The shining mirror was actually none)
As there is nothing from the first,
(From the beginning, nothing has existed)
Where can the dust itself accumulate?
(How would anything be dusty?)
•Người ta kể rằng ba ngày sau khi Huệ Năng rời khỏi HoàngMai thì tin mật truyền y pháp tràn lan khắp chốn già lam, mộtsố Tăng phẫn uất do Huệ Minh cầm đầu đuổi theo Huệ Năng.Qua một hẻm núi cách chùa khá xa, thấy nhiều người đuổitheo kịp, Huệ Năng bèn ném cái áo pháp trên tảng đá gầnđó, và nói với Huệ Minh: “Áo nầy là vật làm tin củachư Tổ, há dùng sức mà tranh được sao? Muốn lấy thì cứlấy đi!” Huệ Minh nắm áo cố dở lên, nhưng áo nặng nhưnúi, ông bèn ngừng tay, bối rối, run sợ. Tổ hỏi: “Ôngđến đây cầu gì? Cầu áo hay cầu Pháp?” Huệ Minh thưa:“Chẳng đến vì áo, chính vì Pháp đó.” Tổ nói: “Vậynên tạm dứt tưởng niệm, lành dữ thảy đừng nghĩ tới.”Huệ Minh vâng nhận. Giây lâu Tổ nói: “Đừng nghĩ lành,đừng nghĩ dữ, ngay trong lúc ấy đưa tôi xem cái bổn laidiện mục của ông trước khi cha mẹ chưa sanh ra ông.” Thoạtnghe, Huệ Minh bỗng sáng rõ ngay cái chân lý căn bản mà bấylâu nay mình tìm kiếm khắp bên ngoài ở muôn vật. Cái hiểucủa ông bây giờ là cái hiểu của người uống nước lạnhnóng tự biết. Ông cảm động quá đỗi đến toát mồ hôi,trào nước mắt, rồi cung kính đến gần Tổ chắp tay làmlễ, thưa: “Ngoài lời mật ý như trên còn có ý mật nàonữa không?” Tổ nói: “Điều tôi nói với ông tức chẳngphải là mật. Nếu ông tự soi trở lại sẽ thấy cái mậtlà ở nơi ông.”—Three days after Hui-Neng left Wang-Mei, the newsof whathad happened in secret became noised abroad throughout themonastery, and a group of indignant monks, headed by Hui-Ming, pursuedHui-Neng, who, in accordance with his master’s instructions, was silentlyleaving the monastery. When he was overtaken by the pursuers while crossinga mountain-pass far from the monastery, he laid down his robe on a rocknear by and said to Hui-Ming: “This robe symbolizes our patriarchal faithand is not to be carried away by force. Take this along with you if youdesired to.” Hui-Ming tried to lift it, but it was as heavy as a mountain.He halted, hesitated, and trembled with fear. At last he said: "I comehere to obtain the faith and not the robe. Oh my brother monk, please dispelmy ignorance.” The sixth patriarch said: “If you came for the faith,stop all your hankerings. Do not think of good, do not think of evil, butsee what at this moment your own original face even before you were borndoes look like.” After this, Hui-Ming at once perceived the fundamentaltruth of things, which for a long time he had sought in things without.He now understood everything, as if had taken a cupful of cold water andtasted it to his own satisfaction. Out of the immensity of his feelinghe was literally bathed in tears and perspirations, and most reverentlyapproaching the patriarch he bowed and asked: “Besides this hidden senseas is embodied in these significant words, is there anything which is secret?”The patriarch replied: “In what I have shown to you there is nothinghidden. If you reflect within yourself and recognize your own face, whichwas before the world, secrecy is in yourself.”
•Ngài cũng dạy rằng: “Không ngờ tự tánh mình vốn thanhtịnh, vốn không sanh không diệt, vốn tự đầy đủ, vốnkhông dao động, vốn sanh muôn pháp.”
•He also said: “It was beyond my doubt that:
The True Nature has originally been serene
The True Nature has never been bornnor extinct.
The True Nature has been self-fulfilled.
The True Nature has never been changed.
The True Nature has been giving rise to all things in the world.”
•Những lời thuyết giảng của ông được lưu giữ lại trongPháp Bảo Đàn Kinh, tác phẩm Phật pháp duy nhất của TrungQuốc được tôn xưng là “Kinh.”—His words are preserved ina work called the Platform Sutra, the only sacred Chinese Buddhist writingwhich has been honoured with the title Ching or Sutra.
•Trong Pháp Bảo Đàn Kinh, Lục Tổ kể lại rằng sau khi đượctruyền pháp và nhận y bát từ Ngũ Tổ, ngài đã sống nhữngnăm ẩn dật trong rừng với nhóm thợ săn. Khi tới giờ ăn,ngài nói ‘những người thợ săn nấu thịt với rau cải.Nếu họ bảo ngài ăn thì ngài chỉ lựa rau mà ăn.’ LụcTổ không ăn thịt không phải vì Ngài chấp chay chấp khôngchay, mà vì lòng từ bi vô hạn của ngài—In the Platform Sutra,the Chinese Patriarch Hui Neng relates that after inheriting the Dharma,robes, and bowl from the Fifth Patriarch, he spent years in seclusion witha group of hunters. At mealtimes, they cooked meat in the same pot withthe vegetables. If he was asked to share, he would pick just only the vegetablesout of the meat. He would not eat meat, not because he was attached tovegetarianism, or non-vegetarianism, but because of his limitless compassion.
•Huệ Năng trở thành pháp tử chính thức của Ngũ Tổ HoằngNhẫn. Mười lăm năm sau, khi ông vẫn chưa bao giờ đượcphong làm sư, đến tu viện Pháp Tâm ở Quảng Châu, nơi diễnra cuộc tranh luận về phướn động hay gió động. Sau khibiết được sự việc, thì pháp sư Ying-Tsung đã nói vớiHuệ Năng rằng: “Hỡi người anh em thế tục kia, chắc chắnngười không phải là một kẻ bình thường. Từ lâu ta đãnghe nói tấm cà sa Hoàng Mai đã bay về phương Nam. Có phảilà người không?” Sau đó Huệ Năng cho biết chính ông làngười kế vị ngũ tổ Hoằng Nhẫn. Thầy Ying Tsung liền thíphát cho Huệ Năng và phong chức Ngài làm thầy của mình. Sauđó Lục tổ bắt đầu ở tu viện Pháp Tâm, rồi Bảo Lâmở Tào Khê. Huệ Năng và Thiền phái của ngài chủ trươngđốn ngộ, bác bỏ triệt để việc chỉ học hiểu kinh điểnmột cách sách vở. Dòng thiền nầy vẫn còn tồn tại chođến hômnay. Trong khi ở phương Bắc thì Thần Tú vẫntiếp tục thách thức về ngôi vị tổ, và tự coi mình làngười sáng lập ra dòng Thiền “Bắc Tông,” là dòng thiềnnhấn mạnh về “tiệm ngộ.” Trong khi người ta vẫn xemHuệ Năng là Lục Tổ, và cũng là người sáng lập ra dòngthiền “Nam Tông,” tức dòng thiền “đốn ngộ.” Chẳngbao lâu sau đó thì dòng thiền “Bắc Tông” tàn lụi, nhưngdòng thiền “Nam Tông” trở thành dòng thiền có ưu thế,mà mãi đến hôm nay rất nhiều dòng thiền từ Trung Quốc,Nhật Bản, Đại Hàn và Việt Nam, vân vân đều cho rằng mìnhbắt nguồn từ dòng thiền này. Ông tịch năm 713 sau Tây Lịch.Sau khi Huệ Năng viên tịch, chức vịtổ cũng chấm dứt,vì Ngài không chỉ định người nào kế vị—So Hui-Neng becamean official Dharma successor of the fifth patriarch Hung-Jen. After 15years of hiding, he went to Fa-hsin monastery (at the time he was stillnot even ordained as a monk)in Kuang Chou, where his famous dialoguewith the monks who were arguing whether it was the banner or the wind inmotion, took place. When Ying-Tsung, the dharma master of the monastery,heard about this, he said to Hui-Neng, “You are surely no ordinary man.Long ago I heard that the dharma successor of Heng-Jen robe of Huang Meihad come to the south. Isn’t that you ?” The Hui-Neng let it be knownthat he was the dharma successor of Heng-Jen and the holder of the patriarchate.Master Ying-Tsung had Hui-Neng’s head shaved, ordained him as a monk,and requested Hui neng to be his teacher. Hui-Neng began his work as aCh’an master, first in Fa-Hsin monastery, then in Pao-Lin near Ts’ao-Ch’i.Hue Neng and his Ch’an followers began the golden age of Ch’an andthey strongly rejected method of mere book learning. After the passingaway of the fifth patriarch Hung-Jen, the succession was challenged byShen-Hsiu, who considered himself as the dharma-successor of Hung-Jen,and founder of the “Northern School,” which stressed on a “gradualawakening.” While in the South, Hui-Neng was considered to be the realdharma successor of Hung-Jen, and the founder of the “Southern School,”which emphasized on “sudden awakening.” Soon later the Northern Schooldied out within a few generations, but the Southern School continued tobe the dominant tradition, and contemporary Zen lineages from China, Japan,Korea and Vietnam, etc..., trace themselves back to Hui-Neng. He died in713 A.D. After his death, the institution of the patriarchate came to anend, since he did not name any dharma-successor.

(D-1)Những vị Tăng Nổi Tiếng
Kháctrên Thế giới
OtherFamous Monks in the World

1.Kyomik (fifth century): Một vị sư người Triều Tiên thuộc vươngquốc Paekche, người đã du hành sang Ấn Độ, tại đây ôngđã theo học Phạn ngữ và tập trung vào tu tập Luật Tông.Ông trở về Paekche năm 526, với một vị Tăng người ẤnĐộ tên Devadatta và sau nhiều lần duyệt lại về giới luậtvà vài văn kinh Vi Diệu Pháp. Ông đã cùng với một nhóm Tăngsĩ phiên dịch kinh điển Phạn sang chữ Đại Hàn, và mộtsố lớn cho rằng chính ông đã dịch bộ Luật Tạng ở TriềuTiên—A Korean monk of the Paekche kingdom who traveled to India, wherehe studied Sanskrit and concentrated on the study of monastic discipline(kyeyul—Vinaya). He returned to Paekche in 526, along with the Indianmonk Devadatta (Paedalta) and several recensions (sự duyệt lại) ofthe “Vinaya” and some “Abhidharma” texts. Together with a teamof monks, he translated the texts into Korean, and is widely credited withestablishing the Vinaya tradition (Kyeyul chong) in Korea.

2.Wonhyo (617-686): Một trong những nhân vật nổi tiếng nhấtcủa Phật giáo Triều Tiên dưới thời Liên Hiệp Silla (668-916),ông là người sáng lập ra Pháp Tướng tông Triều Tiên. Sựquan ngại chính của ông là làm sao xóa bỏ dị biệt và mâuthuẫn trong giáo lý giữa các tông phái Phật giáo Triều Tiênvào thời của ông. Dưới mắt đại chúng, ông có ảnh hưởngrất lớn như một học giả cũng như là một nhà truyền giáo.Ông viết nhiều tác phẩm có tính cách bác học với nhữngchủ đề rộng rãi về Phật giáo, đồng thời ông sống vàlàm việc trong đa số quần chúng. Người ta cho rằng ông đãtrước tác trênhai mươi tác phẩm với 240 tập, hiệntại vẫn còn lưu lại được 22 tập—One of the great figuresof the Unified Silla period of Korean Buddhism (668-916), founder of thePopsang (Dharma-laksana—Pháp Tướng Tông) tradition in Korea. Hismain concern was to find ways of harmonizing the disparateand contradicttorydoctrines of the Korean Buddhist schools of his day. He was widely influentialboth as a scholar and as a propagator of Buddhism among the masses. Hewrote numerous scholarly works that covered a wide spectrum of Buddhisttopics, and at the same time lived and worked among the masses. He is creditedwith writing more than eighty separate works in 240 fascicles, of whichtwenty works in twenty-two fascicles are still extant.

3.Uisang (625-702): Một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhấtcủa triều đại Liên Hiệp Silla ở Triều Tiên (668-918). Ôngdu hành sang Trung Quốcvà tu tập với nhị tổ tông HoaNghiêm thời đó là ngài Trí Nghiễm (600-669). Ông đã lưu lạiTrung Quốc hai mươi năm, sau đó ông trở về Triều Tiên, HoaNghiêm trở thành một trong những học thuyết có ưu thế trongPhật giáo Triều Tiên, mặc dù sau đó nó biến mất vào cuốithời Kyryo (918-1392)—One of the most influential figures of the UnitedSilla period in Korea (668-918). He traveled to China and studied withthe second Hua-Yen patriarch, Chih-Yen (600-669). He spent twenty yearsin China, and after his return to Korea, Hua-Yen became one of the dominantphilosophical traditions in Korean Buddhism, although it disappearedas a distinct scholastic tradition during the late Koryo period (918-1392).

4.Đạo Chiêu—T’ao-Chiao (628-700): Một Tăng sĩ Nhật Bản đượcgửi sang Trung Hoa năm 653; ông thọ pháp với Huyền Trang hơn10 năm. Huyền Trang đặc biệt dạy ông vềpháp ThiềnQuán và khiến ông truyền bá phương đông, tức Nhật Bản.Trước khi khởi hành trở về Nhật Bản, ông được thầycho nhiều bộ kinh, luận và sớ viết về Duy Thức Luận. Hồihương, Đạo Chiêu khởi sự truyền bá Duy Thức tại chùaNguyên Hưng—T’ao-Chiao (628-700), a Japanese priest, was sent toChina in 653. He studied under Hsuan-Tsang for more than ten years. Hsuan-Tsangespeciallyinstructed him in Meditation or Zen and recommended that he propagate itspractice to the East (Japan). Before his departue, he received from histeacher several sutras, treatises and commentaries on the works of Idealism.On his return home, he at once set out to transmit theIdealist doctrinein the monastery of Gwangoji.

5.Sư Hành Cơ—Gyogi (668-749) (jap): Một vị sư nổi tiếng NhậtBản dưới thời Nại Lương, thuộc dòng truyền thừa “Hijiri”(dòng này thường tránh những tông phái chính và thường sinhhoạt với nông dân Nhật Bản), Gyogi nổi tiếng vì nhữngsinh hoạt của ông với nông dân trong vùng nông thôn. Ông làmột kỹ sư cầu đường, và đã xây nhiều cầu cùng vớimột số chương trình dẫn thủy nhập điền cho nông dân.Thoạt đầu ông thọ giới với dòng Hosso, sau đó ông trởthành một nhà truyền đạo, và ông là người đầu tiên cốgắng phổ biến Phật giáo lan ra khỏi vòng quý tộc. Ông vànhững vị khác trong dòng “Hijiri” có ảnh hưởng trong việcbiến Phật giáo thành một tôn giáo của quần chúng, trongkhi trong thời Nại Lương thì Phật giáo chịu ảnh hưởngmạnh nhất của 6 tông phái phần lớn chỉ dành riêng cho nhữngtinh hoa của nhóm quý tộc—Japanese monk of the Nara period whobelonged to the “Hijiri” tradition (monks who generally avoided themainstream orders and often wokred among the peasants), best known forhis work among the peasants of the rural countryside. A civil engineerby training, he is credited with building bridges and with a number ofirrigation projects. Originally ordained in the scholastic Hosso tradition,he later became a missionary preacher and was one of the first monks toattempt to spread Buddhism beyond the aristocracy. He and other “Hijiri”were influential in making Japanese Buddhism a religion of the masses,whereas the Nara period was mostly dominated by six scholastic traditionsthat appealed almost exclusively to the aristocratic elite.

6.Trạm Nhiên—Chan-Jan (717-782): The ninth patriarch of the T’ien-T’aiSchool—Trạm Nhiên, vị tổ thứ chín của tông Thiên Thai,là một đại học giả và là người phục hưng tông pháinầy, bấy giờ đang hồi suy yếu. Một trong những đồ đệcủa ông, Đạo Toại là vị tổ kế tiếp và là thầy củaTối Trừng, tức Truyền Giáo Đại Sư, sáng tổ của tôngThiên Thai tại Nhật Bản—Chan-Jan (717-782), the ninth patriarchof Japanese T’ien-T’ai Sect, was a great scholar and the riviver ofthe school which was somewhat declining in later years. One of his pupils,Tao-Sui, was the next patriarch and the teacher of Saicho, or Dengyô Daishi,founder of the school in Japan.

7.Yeshe Tsogyel (757-817): Đại đệ tử của ngài Liên Hoa Sanh,được truyền thống Phật giáo tây Tạng coi như là ngườiTây Tạng đầu tiên hoàn thành lý tưởng Mật giáo về việcthành Phật trong một đời. Bà sanh ra trong một gia đình quýtộc, nhưng khi cha bà sắp xếp cho bà kết hôn thì bà trốnđi để tham dự vào việc tu tập tôn giáo. Điểm tột cùngcủa việc tu tập của bà là việc bà đắc được “thânvòng cầu” biểu tượng cho việc bà đã thành Phật. Ngườita cho rằng bà là người đã tiết lộ giáo thuyết“ẨnTàng” của ngài Liên Hoa Sanh, phần nhiều giáo thuyết nàytrở nên có ảnh hưởng cao độ với Phật giáo Tây Tạng,đặc biệt là trong trường phái Nyingmapa, trong đó bà đượcxem như là một Dakini. Trong niềm tin dân gian Ấn độ, Dakinilà một con quỷ cái tiến hóa thành Thánh. Trong Kim Cang thừa,Dakini là sức mạnh linh cảm của ý thức. Trong Thiền, Dakinicó sứ mệnh hợp nhất sức mạnh được hành giả giải thoátvào tiến trình hữu hình hóa)—Main disciple of Padmasambhava,considered by tradition to be the first Tibetan to fulfill the tantricideal of attainment of buddhahood in one lifetime. She was born into anaristocratic family, but when her father arranged for her to be marriedshe escaped in order to engage in religious pratice. This culmination (tộtđiểm) of her training was her attainment of the “rainbow body” symbolizingthat she had become a Buddha. She is credited with concealing teachingsof Padmasambhava called “hidden treasures,” many of which have becomehighly influential in Tibetan Buddhism particularly in the Nyingmapa traditionin which she is considered to be a Dakini. In Indian folk belief, a femaledemon to found in the company of gods. In Vajrayana Buddhism, Dakini isthe inspiring power of consciousness. In Zen, Dakini has the task ofintegrating powers liberated by the cultivator in the process of visualization.

8.Tối Trừng—Saicho (767-822): Thiền Sư Tối Trừng (Tối Trường),người sáng lập ra tông phái Thiên Thai của Nhật Bản, sangTrung Hoa vào khoảng năm 804 theo lệnh của Hoàng gia Nhật Bản.Trong thời gian lưu lại Trung Hoa ông đã học đạo với tôngThiên Thai, Thiền tông và Mật tông. Khi trở về Nhật Bản,ông đã thành lập một tự viện trên núi Hiei, sau này trởthành trung tâm điều hành của tông phái Thiên Thai. Ông củngcố gắng xin chánh quyền Nhật công nhận tông Thiên Thai NhậtBản. Năm 806, ông được Hoàng gia ban cho danh hiệu TruyềnGiáo Đại Sư (Dengyò Daishi). Đây là lần đầu tiên danh hiệu“Đại Sư” được sử dụng tại Nhật Bản.Kinh điểntheo truyền thống Thiên Thai Nhật Bản được lựa chọn nhiềuhơn là Thiên Thai bên Trung Hoa, vì ông đã phối hợp nhiềuyếu tố khác nhau của các tông phái khác. Cũng như Thiên ThaiTrung Hoa, Thiên Thai Nhật Bản nhấn mạnh điểm chủ yếu trongKinh Pháp Hoa, nhưng Saicho cũng đưa vào những nghi thức Mậtgiáo và một số thực tập theo Thiền Tông. Ông giữ mộtvai trò rất quan trọng trong lịch sử Phật giáo Nhật Bảnkhi ông thiết lập sự tu tập “Bồ Tát Nguyện” cho cácTăng sĩ mới, như vậy là tông phái của ông vượt hẳn “NguyệnNguyên Thủy” trong Ba La Đề Mộc Xoa, theo truyền thống chỉdành cho chư Tăng Ni mà thôi. Để tránh cho Tăng sinh mới khôngbị rơi vào “phá giới” ông còn bắt buộc Tăng sinh pháiThiên Thai phải trải qua qui chế tu tập 12 năm trên núi Hiei.Ngài là Sơ Tổ của tông Thiên Thai ở Nhật Bản, là đệtử của Đạo Toại (Đạo Toại là đệ tử của Trạm Nhiên.Tối Trừng còn được gọi là Truyền Giáo Đại Sư. Vào tuổi20, Tối Trừng đến Nara để học về giáo lý Thiên Thai vớimột vài học giả cùng đến Nhật với luật sư Chân Giámvà học tập ba tác phẩm của Trí Khải. Khi ông đang đọcnửa chừng những tác phẩm nầy lần thứ hai, ông nhận đượclệnh của Nhật Hoàng sang Trung Quốc để học Phật. TạiTrung Quốc, ông được Đạo Toại truyền thọ học thuyếtThiên Thai và Bồ Tát giới, được Thuận Giáo truyền thọhọc thuyết Chân Ngôn, và Tu Nhiên truyền cho Thiền Tông. Saumột năm lưu trú ở Trung Hoa, ông về nước thiết lập tôngThiên Thai Nhật Bản và giảng Kinh Pháp Hoa, lập Chân NgônMật Giáo, Thiền Tông và Luật Tông. Trung tâm giảng huấntrên núi Tỉ Duệ do Tối Trừng thiết lập và trở thành trungtâm lớn của ngành giáo học Phật giáo Nhật Bản. Một thờiđã có đến 3.000 tự viện làm túc xá cho học chúng, quy tụtất cả mọi ngành Phật học Hiển và Mật. Hiện tại cóba chi phái của Tông Thiên Thai. Đó là Sơn Môn, Tự Môn, vàChân Thạnh. Chi phái sau cùng là Tịnh Độ. Những tự việnthuộc ba chi phái nầy hiện thời tính khoảng trên 4.000—Founderof the T’ien T’ai tradition of Japanese Buddhism, who travelled toChina in 804 by imperial order. While there, he studied T’ien T’ai,as well as Ch’an and Mi-Tsung. Upon his return to Japan, he founded asmall monastery on Mount Hiei, which later grew to be the headquartersof the school. He also tried to obtain government recognition of the TendaiSect. In 806, he was given the honorary title Dengyò Daishi by the emperor.This was the first instance of the use of the title “Daishi” or “GreatTeacher” in Japan. His version of the tradition was more electic thanChinese T’ien T’ai, and he combined elements from a number of Buddhisttraditions. Like T’ien T’ai, the Tendai tradition in Japan stressesthe centrality of the Lotus Sutra (Saddharma-Pundarika-Sutra), but Saichoalso promoted the performance of trantric rituals and the practice of meditation.He played a significant role in the history of Japanese Buddhism when heinstituted the practice of conferring “bodhisattva vows” to novices,which he said superseded the Hinayana vows of the Pratimoksa that had traditionallybeen the primary ordination for monks and nuns. In order to counteractthe potential for novices to lapse (nhớ lầm, rơi vào) into immorality,he also required a twelve-year training regimen on Mount Hiei. Saichôwas the founder of the T’ien-T’ai School in Japan. He was a pupil ofTao-Sui. When he was twenty, Saichô went to Nara and studied the T’ien-T’aidoctrine under some scholars who came to Japan with the vinaya master Kanjin,and read the three great works of Chih-I. When he was halfway through inhis second perusal of those works, he received an Imperial order to goto China for Buddhist study. He received the T’ien-T’ai doctrine andthe Bodhisattva ordination from Tao-Sui, the mystic doctrine (mantra) fromShun-Chiao, and the Zen meditation from Hsiu-Jan. On his return after oneyear’s sojourn in China, he founded the T’ien-T’ai School and taughtthe Lotus doctrine, the Shingon mysticism, the Zen meditation and Vinayapractices. The educational headquarters on the Mount Hiei was establishedby Saicho and became the greatest center of Buddhist learning in Japan.Once there were some 3,000 monasteries to house the students throngingthere from all branches of Buddhism, exoteric and esoteric. At presentthere are three branches of the T’ien-T’ai School; namely, Sammon,Jimon and Shinsei, the last being an Amita-peitism. The monasteries belongingto the three branches number more than 4,000 at the present time.

9.Không Hải—Kobo Daishi (774-835): Kukai (jap)—Một vị đại sưnổi tiếng người Nhật, vị khai tổ tông Chân Ngôn NhậtBản, cùng thời nhà Đường bên Trung Quốc. Không một tu sĩnào được biết đến nhiều hoặc được tôn kính nhiềuqua các thời đại ở Nhật Bản bằng Không Hải. Ông cònnổi tiếng hơn nữa trong số những “Hoằng Pháp Đại Sư.”Là một tu sĩ Chân Ngôn tông, ông đã hệ thống hóa chủ thuyếtcủa tông phái nầy trong cuốn Thập Trụ Tâm Luận, nói vềmười bậc trên đường học đạo; và cuốn luận khác nóivề sự khác biệt giữa Phật giáo Mật tông và các tông pháikhác. Ngoài ra, sự đóng góp của ông cho nền văn hóa NhậtBản trong các lãnh vực nghệ thuật, giáo dục, và an sinh xãhội cũng thật là đáng kể. Ông là vị sáng lập ra TôngChân Ngôn Nhật Bản, trường phái có ảnh hưởng rất lớnvới Mật giáo Nhật Bản. Ông du hành sang Trung Hoa cùng vớiSaicho vào năm 804 và theo học Chân Ngôn với ngài Huệ Quốc.Khi trở về Nhật vào năm 805 ông thành lập tông Chân NgônNhật Bản và xem mình là một vị thầy Mật giáo. Ông sánglập tự viện trên núi Koya vào năm 810, mà bây giờ vẫn cònlà trụ sở chính của trường phái Chân Ngôn—A famous Japanesemonk, the founder of the Japanese Shingon Sect, at the same time with theT’ang dynasty in China. No other monk has been more popular than Kukaiamong the Japanese nor regarded with greater respect throughout the ages.He is even more famous among a group of people known as the “Kobo Daishi.”As a monk of the Shingon sect he systematized the doctrine of his sectby writing a treatise on the ten stages ofthe mind, a treatise onthe distinction between Tantric Buddhism and other sects.Besides,his contribution to Japanese culture in the field of the arts, education,and social welfare was considerable. The Japanese Shingon (Chin. Chen-Yen)School was the most influential tradition of esoteric Buddhism in Japan.He traveled to China with Saicho in 804 and studied Chen-Yen (Chinese Tantrictradition) with Hui-Kuo. Upon his return to Japan in 805 he founded JapaneseChen-Yen and established himself as a teacher of esoteric Buddhism. Hefounded a monastery on Mount Koya in 810, which remains the headquartersof Shingon today.

10.Nguyệt Nhân—Ennin (794-864): Tên của một vị đệ tử củaSaicho và là một trong những nhân vật chính trong thời bansơ của tông Thiên Thai tại Nhật Bản. Ông du hành sang TrungHoa sau khi Saicho thị tịch vào năm 838 và 9 năm sau đó ôngtrở về Nhật với 559 bộ kinh và luận. Ông trở thành vịtổ thứ 3 của dòng truyền thừa Thiên Thai và giữ một vaitrò quan trọng trong việc làm cho nhiều người biết đếntông phái này—Name of a student of Saicho and one of the major figuresin the early period of the Tendai school in Japan. He traveled to Chinafollowing Saicho’s death in 838 and returned nine years later with 559volumes of sutras and commentaries. He became the third head monk of theorder and played a significant role in increasing its popularity.

11.Anuruddha: Một học giả nổi tiếng người Tích Lan thuộc trườngphái Nguyên Thủy, sống vào khoảng từ những thế kỷ thứVIII đến thứ XII. Theo truyền thống Tích Lan, ngài là vịtrưởng lão đã từng sống tại tịnh xá Mulasoma. Ngài làtác giả của ba bộ luận Vi Diệu Pháp nổi tiếng bằng tiếngPali—An influential scholar-monk of Sri Lanka (an important Singhalesescholar of the Theravada) who lived between the eighth and the twelfthcenturies. According to Sinhalese tradition, he was an elder (thera) wholived at the Mulasoma Vihara. He is credited with authoring three importantPali-Abhidharma commentaries:
i)Sưu Tập Vi Diệu Pháp hay Bình Giải Abhidharma: Compendium of theMeaning of Higher Knowledge (Abhidhammattha-sangaha or Collection of theMeaning of the Abhidharma).
ii)Chứng thực về Chân Lý Tuyệt Đối Luận: Ascertainment of UltimateTruth (Paramattha-vinichaya).
iii)Phân Biệt Danh Sắc Luận: Discrimination of Name and Form (Namaupa-pariccheda).

12.Nguyên Tính—Genshin (942-1017): Vị sư Nhật Bản đầu tiêncổ súy cho trường phái Tịnh Độ, nhấn mạnh đến việctu tập tập cầu vãng sanh Cực Lạc, cõi thiên đường củaĐức Phật A Di Đà, hơn là việc thành Phật quả. Không nhưnhững người nối tiếp ông về sau nầy, ông dạy rằng chỉniệm hồng danh của Đức Phật không thôi chưa đủ, mà phảithành tâm tu tập thiền định. Tác phẩm có ảnh hưởng lớncủa ông là quyển “Toát Yếu Về Căn Bản Của Việc VãngSanh.”—The first Japanese advocate of the “Pure Land” (Jodo-Shu)tradition, which emphasizes practices designed to lead to rebirth in Sukhavati,the paradise of Amitabha Buddha, rather than buddhahood. Unlike later figuresof the tradition, he taught that mere recitation of Amitabha’s name isnot sufficient and that this practice must be accompanied by a sincereattitude and concentrated meditation. His most influential work was the“Compendium of the Essentials of Rebirth” (Ojoyoshu).

13.Machik Lapgi Dronma (1055-1145): Một đệ tử của Padampa Sangyevào thế kỷ thứ 11, người nổi tiếng về việc phát triểnthực tập “cắt đứt.” Giáo pháp này dựa trên học thuyếtcủa Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa liên hệ đến việc tu tậpđược phác họa để hủy diệt sự chấp trước với kháiniệm “tự ngã.” Chủ yếu của hệ thống “cắt đứt”lá quán tưởng và tưởng tượng thân mình bị cắt đứtvà bị ăn tươi nuốt sống bởi bọn ma, mà người ta tin rằngminh họa sự vô thường bằng hình sẽ dẫn đến cảm giácbuông bỏ vật chất. Theo truyền thống tiểu sử học thìMachik Lapgi Dronmasanh làm một người Nam trong một giađình Bà La Môn ở Ấn Độ, gần xứ Ba La Niết Tư. Ông bèncải sang đạo Phật, nhưng sau một cuộc tranh luận với nhữngngười Bà La Môn khác, ông bị thúc giục phải rời khỏixứ. Ông bèn tự tách thức ra khỏi thân và chuyển nó quathân một người nữ ở Tây Tạng, có tên là Machik Lapgi Dronma.Bà lập gia đình với một người tu theo Mật giáo và sau đósanh ra ba người con trai và hai người con gái. Sau khi thọ giáopháp Mật giáo với Padampa Sangye và đệ tử của ông là GyodonSonam Lama, bà dựng một túp lều ẩn cư, tại đó bà đã sốnghết cuộc đời còn lại của mình. Bà mất năm 95 tuổi—Astudent of Padampa Sangye (eleventh century) who is best known for developingthe practice “cho” (cutting off). This is based on the doctrines ofthe “Perfection of Wisdom” sutra and involves practices designed todestroy attachment to the notion of “self.” Central to the system of“cutting off” are visualizations in which one imagines that one’sbody is cut up and devoured by demons, which is believed to illustrateits impermanence graphically and to lead to a sense of detachment fromphysical things. According to traditional biographies, Machik Lapgi Dronmawas born an Indian brahman male near Varanasi. He converted to Buddhism, but after a debate with other brahmans he was urged to flee the country.He separated his consciousness from his body and transferred it into afemale body in Tibet, who was named Machik Lapgi Dronma. She married atantric yogin and later gave birth to three sons and two daughters. Afterreceivingtantric instructions from Padampa Sangye and his studentGyodon Sonam Lama, she built a hermitage, where she spent the rest of herlife. She died at the age of ninety-five.

14.Tusum Khyenpa (1110-1193): Vị sáng lập của trường phái KarmaKagyupa; sau này ngài được công nhận như là vị Gyelwa Karmapađầu tiên, một trong những lạt ma tái sanh chính của Phậtgiáo Tây Tạng—Founder of the Karma Kagyupa order; he was later recognizedas the first Gyelwa Karmapa (one of the major reincarnate lamas of TibetanBuddhism).

15.Naropa: Một vị thầy Mật giáo người Ấn Độ, đệ tử củaTilopa, và là thầy của Mar Pa Chos Kyi. Theo truyền thuyết vềcuộc đời của ông, thời đó ông là một học giả nổitiếng ở Tu Viện Đại HọcNa Lan Đà, nhưng ông phảirời bỏ vị trí sau khi một người đàn bà cực kỳ xấuđến vấn đạo ông về tinh yếu của pháp mà ông không thễgiải thích được, và người ta cho rằng sự xấu xí củangười đàn bà chính là phản ảnh của sự kiêu ngạo vànhững cảm giác tiêu cực nơi chính ông. Sau đó người đànbà bảo ông tìm gặp thầy Tilopa để học đạo, Tilopa đồngý dạy ông sau một loạt thử thách đau đớn như ép dươngvật giữa hai hòn đá... Sau khi đã nắm vững được giáopháp của Tilopa, ông bèn truyền lại cho Mar Pa, người nàymang giáo pháp ấy qua Tây Tạng và lập nên tông phái Kagyupa—Nadapada1016-1100, an Indian Buddhist tantric master, student of Tilopa and teacherof Mar Pa Chos Kyi Blo Gros. According to legends about his life, he wasarenowned scholar at Nalanda Monastic University, but left his positionafter an experience in which a hideously ugly woman appeared before himand demanded that he explain the essence of the Dharma. He was unable todo so, and was informed that her ugliness was a reflection of his own prideand other negative emotions. After that, she instructed him to seek outTilopa, who only agreed to teach him after subjecting him to a series ofpainful and bizarre tests, such as crushing his penis between two rocks.After mastering the practices taught to him by Tilopa, he passed them onto Mar Pa, who in turn brought them to Tibet, where this lineage developedinto the Kagyupa Order.

16.Sư Pháp Nhiên—Honen (1133-1212): Một vị Tổ sư của truyềnthống Tịnh Độ của Nhật. Ngài thọ giới với tông ThiênThai và chẳng bao lâu sau đó ngài được nổi tiếng do tàihọc uyên bác, nhưng ở tuổi 43 ngài cảm thấy không vừaý với giáo thuyết và cứu cánh của tông Thiên Thai. Sự quantâm hàng đầu của ngài là hình như không có ai có thể đạtđược Phật quả qua những phương pháp tu tập, nên ngài quyếtđịnh chấp nhận phương pháp tu tập của trường phái TịnhĐộ của Sư Thiện Đạo và Genshin, mà ngài tin tưởng tạothành con đường giải thoát chắc chắn. Con đường này liênhệ tới việc trì niệm hồng danh Đức Phật A Di Đà đểđược vãng sanh Cực Lạc, nơi có những điều kiện tốithắng cho việc đạt thành Phật quả. Ngài tranh luận rằngĐức Phật A Di Đà là Đức Phật cao nhất trong các tu tậptập tôn giáo và niệm hồng danh A Di Đà đưa tới “con đườngdễ nhất” đặc biệt thích hợp với Phật tử tại gia,trong thời mà ngài tin là thời Mạt Pháp. Ngài dạy rằng ngườita không nên xem sự tu tập này như sự “bảo đảm” trongtrường hợp hành giả không thể giải thoát qua tu tập conđường khó khăn bằng thiền định, mà phải hết lòng tutập như con đường tu tập duy nhất của chính mình. Vì ngàicông khai tuyên bố rằng chỉ một mình truyền thống TịnhĐộ là hữu hiệu trong thời “Mạt Pháp,” nên ngài đãđụng chạm với các trường phái Phật giáo khác, và bịlưu đày biệt xứ năm 74 tuổi. Năm năm sau ngài được phéptrở về và thị tịch một năm sau đó—A Patriarch of Japanese“Pure Land” (Jodo Shu) tradition. He was ordained in the Tendai schooland soon gained a reputation of his erudition (học thức uyên bác),but at the age of forty-three became dissatisfied with Tendai and its scholasticaproach. His main concern was that no one seemed to be attaining buddhahoodthrough its methods, and he decided to adopt practices of the Pure Landteachers Shan-Tao and Genshin, which he believed constituted a certainpath to liberation. This path involved the practice of chanting the nameof Amitabha Buddha (Nembutsu) in order to be reborn in his “Pure Land”of Sukhavati, in which conditions are optimal for the attainment of Buddhahood.In his Senchakushu, he argued that calling on Amitabha is the highest ofall religious practices and that recitation of Amitabha’s name constitutesan “easy path” particularly appropriate for laypeople in the presentage, which he beieved to be the last period of the degeneration of Buddhism.He taught that this practice should not be viewed as an “insurance policy”in case one is unable to attain liberation through the more difficult practiceof meditation, but rather should be undertaken wholeheartedly as one’ssole path. Because he publicly proclaimed that the Pure Land traditionalone is effective during the time of the “Dharma-Ending Age,” he ranafoul (chạm vào) of other Buddhist orders and was sent into exile atthe age of seventy-four. He was allowed to return five years later,butdied one years after that.

17.Eisai (1141-1215): Một vị sư người Nhật Bản, người đãdu hành sang Trung Hoa vào những năm 1168 và 1187, và ông đượccông nhận là người đầu tiên thành công trong việc mang Thiềnsang truyền bá tại Nhật. Ông du hành sang Trung Hoa và theo tutập với tông Thiên Thai, tông phái mà ông đã thọ giới,nhưng ông cũng tu tập thiền với ngài Huệ An ở Trường Ancủa dòng Thiền Lâm Tế, chính ngài Huệ An đã chứng nhậnsự giác ngộ của ông, và khi trở về Nhật Bản ông bắtđầu dạy đệ tử về thiền tập. Vào năm 1191 ông sáng lậpchùa f*cku-jithuộc tông Tào Động ở Kyushu, nhưng chẳngbao lâu sau đó, ông có những mâu thuẫn với các vị sự thuộctông Thiên Thai ở địa phương, những người oán hận lờituyên bố của ông rằng Thiền vượt trội hơn giáo pháp ThiênThai. Để làm nguôi cơn giận của các vị sư này, ông giớithiệu nghi thức của Mật tông Thiên Thai vào tự viện củaông và viết ngay cả một bộ luận tán thán Thiên Thai, nhưngvẫn duy trì một cách kiên cố rằng giáo pháp của tông LâmTế là “tinh túy của tất cả mọi giáo pháp và bao gồmtoàn bộ Phật pháp.”—Name of a Japanese monk who traveled to Chinain 1168 and 1187 and who is credited with being the first successfullyto bring Zen to Japan. He traveled to China to study T’ien-T’ai, theorder in which he was ordained, but he also studied Ch’an with Hui-AnHui-Ch’ang of Oryo lineage of the Lin-Chi order of Ch’an Hui-An gaveEisai a certification of awakening, and upon his return to Japan Eisaibegan instructing students in Ch’an practice. In 1191 he founded theSoto f*cku-ji Temple in Kyushu, but soon came into conflict with local Tendaimonks, who resented his statements that Zen is superior to Tendai. To placatethem, he began introducing esoteric Tendai rites in his monastery and evenwrote a treatise praising Tendai, but steadfastly maintained that Rinzaiis “the quintessence of all doctrines and the totality of the Buddha’sDharma.”

18.Chinul (1158- 1210): Một trong những nhân vật có ảnh hưởngnhất của Phật giáo Triều Tiên. Thầy của ông là Chonghwi,một thiền sư thuộc truyền thống Thiền Hùng Châu của TriềuTiên. Theo truyện kể của truyền thống thì ông đã ba lầnchứng nghiệm giác ngộ: 1) lần đầu tiên xãy ra tại Ch’ong-wonp-sathuộc miền Đông Nam bán đảo Triều Tiên, được kết tủabởi sự tụng đọc kinh Pháp Bảo Đàn của lục Tổ HuệNăng; 2) lần thứ hai xãy ra tại Pomun-sa trên Núi Haga ĐôngNam Triều Tiên, mà kết quả đưa đến việc ông quyết địnhrằng trên căn bản Thiền tông khế hợp với kinh điển Phậtgiáo; 3) lần thứ ba vào năm 1187, trong khi ông đang trụ tạimột ngôi thảo am ở Sangmuju nằm sâu trong vùng Núi Chiri, ôngchứng ngộ lần cuối cùng sau khi đọc một đoạn đượcviết bởi Thiền Sư Đại Huệ. Ông là Thiền sư Triều Tiênđầu tiên làm phổ cập lối tu tập của truyền thống HoaĐầu, liên hệ tới việc xử dụng Công Án không thể nàogiải quyết được bằng lối lý luận của tư tưởng. Trongsự trình bày của ông về Thiền, ông đã khai triển ý tưởng“đốn ngộ theo cách tu tập từ từ,” nhằm cố gắng hòagiải cuộc tranh luận đang tiếp diễn trong truyền thống vềvấn đề giác ngộ và đạt được Phật quả một cách tứcthì hay một cách từ từ. Lối lý luận của ông hiện vẫncòn tiếp tục là một kiểu mẫu trong truyền thống Thiềncủa Triều Tiên cho mãi đến ngày hôm nay. Về sau ông trụlại tại Suson-sa, mà trước đây có tên là Kilsang-sa, trênNúi Songgwan, tên của ngọn núi này về sau được đổi lạithành Chogye, đặt theo tên Núi Tào Khê, ngọn núi nơi mà lụcTổ Huệ Năng đã sống. Tông Tào Động hiện tại của TriềuTiên là tông phái lớn nhất của Phật giáo tại xứ này cótừ thời Chinul và cộng đồng Tăng vào thời đó của ông.Sau khi thị tịch ông được ban cho danh hiệu Quốc Sư ĐạiNhật Phổ Chiếu Như Lai—One of the most influential figures inKorean Buddhism. His teacher was Chonghwi, a Son master who belonged tothe Hung-chou tradition of Cha’n. According to traditional accounts,he had three major awakening experience: 1) the first occured at Ch’ong-wonp-sain the southest of the Korean peninsula and was precipitated by his readingof the platform Sutra of Hui-Neng or “Liu Tsu T’an-Ching”; 2) thesecond occured at Pomun-sa on Mount Haga in South-eastern Korea, as a resultof which he decided that Son is fundamentally in agreement with Buddhistscriptures; 3) in 1187, while staying at the remote hermitage of Sangmujuon Mount Chiri, he had his final awakening experience after reading a passageby the Chinese Ch’an master Ta-hui P’u-Chueh. He was the first KoreanSon master to popularize the practice of “Hwadu” (chin. Hua-T’ou),which involves the use of riddles called Kong An (koan) that are insolubleby logical thought. In his presentation of Son, he developed the idea of“sudden awakening followed by gradual cultivation,” which attemptedto reconcile the ongoing dispute within the tradition over the questionwhether awakening is attained suddenly or gradually. This continues tobe the dominant paradigm in the Korean Son tradition today. He later settledat Suson-sa, formerly named Kilsang-sa, on Mount Songgwan, the name ofwhich was subsequently changed to Mount Chogye, after Ts’ao-ch’i san,the mountain in China on which Hui-neng lived. The modern Korean Chogyeorder, Korea’s largest Buddhist sect, traces itself back to Chinul andthis monastic community. After his death he was awarded the posthumoustitle National Master (Kuksa) Ouril Pojo (“Buddha-Sun Shinning Everywhere.”).

19.Thân Loan (1173-1262)—Shinran (1173-1262): Thân Loan, người sánglập ra Tịnh Độ Chân Tông tại Nhật Bản, trường phái nầychủ trương giữ chỉ một ít giáo lý và Tam Bảo biến thànhchỉ một lời cầu nguyện Phật A Di Đà (theo lời nguyệnthứ 18 trong bốn mươi tám lời nguyện của Phật A Di Đà)để cầu được cứu rỗi. Ông là nhân vật quan trọng nhấtvới những nỗ lực làm cho Phật giáo đi vào lòng ngườidân Nhật Bản. Hoàn toàn không giống với các tu sĩ khác,ông sống mộc cuộc sống bình thường và chẳng bao giờ tựxưng mình là một đạo sư. Suốt 90 năm cuộc đời, ông đãsống nhiều năm ở miền quê, giữa các nông dân, tá điềnvà đã tìm ra ở họ một số bạn đồng đạo. Với lốihành văn giản dị, ông đã viết nhiều bài chứng tỏ sựsùng mộ sâu xa của ông đối với Phật A Di Đà. Ông cho rằnglực cứu rỗi của Đức Phật A Di Đà vĩ đại đến nỗicó thể cứu rỗi ngay cả những người phạm tội tầy trời.Theo Thân Loan thì đó là lúc của “Tín tâm” để cầu đượccứu. Nếu chỉ một lúc nào đó trong đời sống mà ngườita tín tâm niệm cầu hồng danh Đức Phật A Di Đà, chắc chắnngười ấy được Ngài tiếp dẫn về cõi nước “Tịnh Đô”của Ngài. Không giống như vị tiền nhiệm của mình là sưHonen, cho rằng chỉ niệm “Nam Mô A Di Đà Phật” không làphương tiện để đạt được cứu độ, nhưng chỉ là mộttừ ngữ của lòng biết ơn trong việc thừa nhận rằng lòngxác tín của sự chắc chắn được cứu rỗi mà thôi. ThânLoan dạy rằng trong thời mạt pháp không cách chi chúng sanhcó thể tự mình cứu rỗi, mà phải nhờ đến “tha lực”của Đức Phật A Di Đà, may mắn đặc biệt là tha lực nàycũng có hiệu quả với những người với dẫy đầy tộilỗi trong hiện thời. Truyền thống mà Thân Loan sáng lậplà một phong trào của “người tại gia” và không cần đếnviệc thọ đại giới. Nên sau khi thọ đại giới, Thân Loancưới vợ và có con và vì thế đã bị giáo hội đuổi rakhỏi giáo đoàn. Trường phái nầy chủ trương giữ chỉ mộtít giáo lý và Tam Bảo biến thành chỉ một lời cầu nguyệnPhật A Di Đà (theo lời nguyện thứ 18 trong bốn mươi támlời nguyện của Phật A Di Đà) để cầu được cứu rỗi.Lý tưởng tu hành bị bỏ rơi. Kỳ thật bản thân Thân Loanvà những môn đồ của ông ta chỉ hợp thành một cộng đồngtại gia. Tất cả những giáo thuyết của Thân Loan đượckết tập bởi một đệ tử của ông là Yuiembo trong một tácphẩm mang tựa đề “Tamisho.” Theo thuyết của Thân Loan,mọi chúng sanh đều được cứu vớt theo ý nguyện của PhậtA Di Đà. Do đó, việc tụng niệm tên Phật, như mọi việclàm khác trong đời sống thường ngày, chỉ là sự bày tỏlòng biết ơn mà thôi. Thân Loan đã đưa vào nhiều cải cáchquan trọng trong việc tổ chức Giáo Hội, với mục đích xóabỏ sự phân chia giữa người thế tục và Tăng lữ. Ông khôngthừa nhận bất cứ sự khác biệt nào giữa hai công việcnầy. Theo ông, tất cả mọi người đều có thể được táisanh như nhau trong miền Tịnh Độ của Đức Phật, không cóthầy và trò. Trước Phật thì tất cả đều là bạn bè anhem. Thân Loan cũng như nhiều người khác trong tông phái nầy,sống một cuộc sống bình thường giữa mọi người và khôngtự xem mình là thầy dạy, mà chỉ là một người đi theocon đường của Phật A Di Đà. Lý tưởng tu hành bị bỏ rơi.Chính bản thân Thân Loan cũng lấy vợ. Do quan điểm phóngkhoáng của Thân Loan nên tông phái Tịnh Độ Chân Tông nhanhchóng được nhiều người theo, đặc biệt là các tá điền,nông dân. Sự tự do tôn giáo mà các tín đồ học đượcnơi ông đã thúc đẩy họ tìm kiếm sự tự do về xã hộivà chính trị—Founder of Jodo Shinshu. This schoolhas littlesimilarity to the original teaching and the three precious ones of Buddhismare changed to one basic vow of the Amitabha Buddha (the eighteenth ofthe forty-eight vows). He is the most important person with efforts tomake Buddhism penetrated deep into the hearts of the common people of Japan.Quite unlike other Buddhist monks, he lived an ordinary life and nevercalled himself a teacher. During the long 90 years of his life, he spentmany years in the countryside among farmers and peasants and found amongthem a number of ‘fellow-devotees.’ He wrote in easy Japanese manyarticles which showed his profound devotion to Amitabha Buddha. Shinranclaimed that the saving power of Amitabha is so great that it can saveeven the most depraved of sinners. All that is needed for salvation, accordingto Shinran, is a moment of “believing mind.” If for one moment of one’slife one experiences sincere faith in Amitabha, one is assured of rebirthin his “Pure Land” of Sukhavati. For Shinran, unlike his predecessorHonen, chanting “Nembutsu” or “Namu Amida Butsu,” or “Praiseto Amitabha Buddha” is not a means for the attainment of salvation, butrather an expression of gratitude in recognition of one’s convictionthat salvation is already assured. Shiran taught that in the “final dharmaage” there is no possibility of attaining salvation through one’s ownpower. Instead, one must rely on the “other power” of Amitabha, whichfortunately is specifically effective for the sinners of the present age.The tradition he founded is a lay movement which sees no need for ordination.So after being ordained as a monk, Shiran married and fathered a numberof children, for which he was expelled from the monastic order. This schoolhas little similarity to the original teaching and the three precious onesof Buddhism are changed to one basic vow of the Amitabha Buddha (the eighteenthof the forty-eight vows). The monastic ideal is dropped.In reality,Shinran and his followers only form a community of lay persons.Allhis teachings were collected by his student Yuiembo in a work entitled“Tamisho.” According to Shinran, all living beings shall be saved onaccount of the vow taken by Amitabha Buddha. Hence, the recitation of thename of the Buddha, as also other practices in ordinary life, is but theexpression of a grateful heart. Shinran introduced several important reformsin the organization of the temple, the object of which was to remove thedivision between the clergy and the laity. He did not recognize any differencebetween the two occupations. All human beings are equally capable of beingreborn in the pure land of the Buddha. “There were to be no masters ordisciples. All were to be friends and brothers before the Buddha.” Shinran,as others belonging to this sect, led an ordinary life among people andconsidered himself not a preceptor, but merely a follower of Amitabha’sway. The monastic ideal is dropped. Shinren himself got married with alay woman. Because of Shinran’s liberal outlook, the Jodo-Shin rapidlybecame popular among the people, especially among the farmers and the peasants.The religious freedom which his followers learned from him impelled themto seek political and social freedom.

20.Đạo Nguyên—Dogen (1200-1253): Tao-Yuan.
(A)Nói về Đạo Nguyên—About Tao-Yuan: Người sáng lập ra tôngTào Động của Nhật Bản. Sau khi thọ giới trên núi Hiei,gần Kyoto, ngài trở thành đệ tử của Eisai, vị Thiền sưphái Lâm Tế. Ngài học bảy năm tại Trung Hoa. Sau khi về lạiNhật Bản, ngài sống một thời gian gần Kyoto, về sau, ngàidựng Đại Thiền Viện Thạch Đầu của Eiliei Di (tức làVệ Binh Tự) trong vùng đất mà ngày nay là quận f*ckui. Ngàiđã viết nhiều tác phẩm quan trọng, trong đó có tác phẩmbất hủ “Kho Tàng Kiến Thức về Diệu Pháp.” hay “ChánhPháp Nhãn Tạng” được xem là một trong những cuốn sáchtriết lý xuất sắc của Nhật Bản Ngài nổi tiếng khôngphải chỉ vì đạo hạnh nghiêm túc của ông là một trongnhững triết gia xuất chúng của Nhật Bản. Ông đặt ra cácqui định về giới luật của các tu viện Thiền tông và đãđược tất cả các tín đồ của Phật giáo Thiền tông NhậtBản chấp nhận—Name of the founder of the Soto Zen sect of Zen Buddhismin Japan. After entering the monkhood on Mount Hiei, near Kyoto, he becamea disciple of Zen Master Eisai, Lin-Chi school. He studied in China forseven years. After his return to Japan he lived for a time near Kyoto,later he established the Great Soto Zen monastery of Eihei-Di in what isnow f*ckui Prefecture. He wrote several important works of Zen, includingthe monumental Shobogenzo, or “The Essence of the True Doctrine,” whichis considered to be one of the most eminent philosophical works in Japan.He is known not only for his religious character but also as one of themost prominent philosophers of Japan. He laid down rules of conduct inZen monasteries which were accepted by all followers of Zen Buddhism inJapan.

(B)Công nghiệp hoằng hóa của Đạo Nguyên—Dharma-propagation ofTao-Yuan: Ngài du hành sang Trung Hoa vào năm 1223 và tu học vớiThiền phái Tào Động. Ông đã chứng ngộ trước khi trởvề Nhật Bản. Ông là người sáng lập ra Thiền Tào Độngcủa Nhật Bản, nổi tiếng không phải chỉ vì đạo hạnhnghiêm túc của ông là một trong những triết gia xuất chúngcủa Nhật Bản. Khẩu hiệu thiền mà ông dùng để dạy đệtử là: “Người ta phải quăng bỏ thân tâm của chính mìnhtrước khi tu tập.” Ông còn đặt ra các qui định về giớiluật của các tu viện Thiền tông và đã được tất cảcác tín đồ của Phật giáo Thiền tông Nhật Bản chấp nhận.Trong số các bài thuyết pháp của ông thì bài “Chánh PhápNhãn Tạng” được xem là một trong những cuốn sách triếtlý xuất sắc của Nhật Bản. Văn bản bất hủ này, ông đãviết một số lớn đề tài liên hệ tới đời sống và thiềntập của một thiền Tăng, và sự thực hành chính ông dạylà “chỉ ngồi,” trong đó người ta hiểu hành động củatọa thiền như là sự hiện thực Phật tánh từ vô thỉ củamình. Dòng Thiền Tào Động được truyền từ Đạo Nguyênxuống Hoài Trang, từ Hoài Trang xuống Nghĩa Giới, và từ NghĩaGiới xuống Thiệu Cẩn—He traveled to China in 1223 and studiedwith the Ts’ao-Tung sect. He experienced an awakening there before returningto Japan. He was founder of the Soto Zen sect in Japan. He is known notonly for his religious character but also as one of the most prominentphilosophers of Japan. The motto which he used to train his disciples inhis sect: “One must cast off body and mind before starting one’s cultivation.”He also laid down rules of conduct in Zen monasteries which were acceptedby all followers of Zen Buddhism in Japan. Among his discourses, the mostimportant is called “The Essence of the True Doctrine,” or the “Treasuryof Knowledge of the True Dharma,” which is considered to be one of themost eminent philosophical works in Japan. This is a monumental text thatcovers a wide range of topics relating to the life and meditative practiceof a Zen monk, and the main practice that he taught was “just sitting,”in which one perceives the act of seated meditation as the actualizationof one’s innate buddha-nature. The Soto Sect in Japan had been transmittedfrom Dogen to Ejo, from Ejo to Gikai, and from Gikai to Jokin.

21.Kakushin (1207-1298): Một vị Tăng Nhật Bản người đã đượcthọ giới tại Todaiji và theo học với tông Chân Ngôn trướckhi du hành sang Trung Hoa vào năm 1924. Trong thời gian lưu lạitrung Hoa ông đã trở thành đệ tử của vị Thiền sư nổitiếng đương thời là Thiền sư Vô Môn Huệ Khải, thuộcdòng truyền thừa Dương Kỳ thuộc tông Lâm Tế. Vô Môn đãban cho ông giấy chứng nhận giác ngộ và bổ nhiệm ông làPháp tử của dòng truyền thừa này. Vô Môn cũng ban cho ôngmột bản chép tay chứa đựng giáo pháp của ngài, sau nàynó trở thành một trong những tác phẩm quan trọng của Thiềntông Nhật Bản. Sau khi trở về Nhật, Kakushin đã trở thànhmột thiền sư có ảnh hưởng lớn tại Nhật Bản thời đó.Giáo pháp của ông nhấn mạnh đến việc tu tập công án,nhưng ông cũng phối hợp với những yếu tố khác của tôngChân Ngôn—A Japanese monk who was ordained at Todaiji and studied inthe Shingon school before traveling to China in 1249. While there he becamea student of the greatest Ch’an master of the day, Wu-Men Hui-K’ai(1183-1260), who belonged to the Yang-Ch’i school of Lin-Chi. Wu-Menconferred the certificate of awakening (inka shomei) on him and named himas his dharma successor. He also gave him a handwritten copy of a workcontaining his teachings, entitled Wu-Men Kuan (Mumonkan—jap), whichwas to become one of the most important works of Japanese Zen. After hisreturn to Japan Kakushin became an influentiel Zen master. His teachingsemphasized Koan practice, but he also incorporated elements of Shingon.

22.Nhật Liên—Nichiren(1222-1282): Người sáng lập ra TânLiên Hoa Tông, một tông phái của Phật Giáo Nhật Bản. Cáctín đồ phái Nhật Liên sùng mộ tụng “Nam Mô Diệu PhápLiên Hoa Kinh” hòa nhịp với tiếng trống mạnh mẽ của họ—Founderof the New Lotus School, a branch of Japanese Buddhism. Nichiren believersdevotedly recite “Namo Wonderful Dharma Lotus Sutra” to the vigorousaccompaniment of their own drum-beating.
(A)Tiểu sử Nhật Liên—Nichiren’s biography: Sơ Tổ của pháiNhật Liên vào khoảng năm 1222 sau Tây Lịch. Nhật Liên làcon của một ngư phủ ở Kominato, Awa, miền nam duyên hải NhậtBản. Năm 15 tuổi, sư xuất gia và được gởi đến Thanh Từng,một ngôi già lam gần nhà để làm tiểu. Thắc mắc sớm nhấtcủa sư là: “Thế nào là sự thật mà Đức Phật đã giảngdạy?” Tuy nhiên, không được giải thích thỏa đáng ở đây,sư đến Kiếm Thương và sau đó đến học đạo tại núiTỷ Duệ. Mười năm tu tập tại núi nầy đã gây cho sư mộtniềm xác tín rằng chỉ có sự phục hoạtcủa triếtlý Thiên Thai mới là con đường ngắn nhất bước tới Đạo.Tuy nhiên, sau đó vì bất đồng quan điểm với với các sưTừ Giác và Trí Chứngvề tín ngưỡng Di Đà, nên năm1253 sư bỏ trở về chùa cũ ở Kiyozumi. Ông bắtđầuthuyết rằng trong thời mạt pháp hiện tại chỉ có Kinh PhápHoa mới có hiệu nghiệm mà thôi. Ở đây sư đề xướng họcthuyết mới, Nhật Liên Tông, cho rằng chỉ có Pháp Hoa mớiduy nhất cứu độ chúng sanh khỏi thời đại suy đồi thờibấy giờ. Nhật Liên tin rằng thực chất học thuyết củaPhật đã được chứa đựng trong Kinh Diệu Pháp Liên Hoa,nên chỉ có luật chứa đựng trong kinh ấy mới có thể dẫnđến sự giải thoát. Điều chủ yếu của thông điệp nầy,theo Nhật Liên, đã được tóm gọn trong nhan đề của Kinh.Do đó ông bày ra cách niệm nhan đề của kinh nầy. Pháp thứcchủ yếu là đọc tụng “Nam Mô Diệu Pháp Liên Hoa Kinh.”Đó là niệm Pháp (Dharma-smrti) chứ không phải niệm Phật(Buddha-smrti) như là trong tụng niệm của Di Đà Giáo. Pháplà lý tưởng được thể hiện bởi Đức Phật bản hữu.Tất cả chúng sanh đều được cứu độ do xưng tụng nơiDiệu Pháp Liên Hoa, và ông tuyên bố chỉ có Pháp Hoa là thôngđiệp duy nhất sau cùng chân thật của Đức Phật mà thôi.Tuy vậy, ông cho rằng giáo thuyết trong kinh quá thâm sâu, vìvậy ông khuyên đệ tử chỉ cần niệm “Nam Mô Diệu PhápLiên Hoa Kinh” trong khi mặt hướng về cuộn giấy có ghi têncủa Kinh bằng chữ Hoa. Năm 1253 ông tuyên bố người ta nênniệm lên Kinh Pháp Hoa bằng biểu thức “Nam Mô Diệu PhápLiên Hoa Kinh.” Suốt cuộc truyền bá tích cực về Kinh PhápHoa của ông, ông đã chịu nhiều khủng bố hành hạ, kểcả bị lưu đày. Trong những bộ luận của ông có một bôluận rất quan trọng về Kinh Pháp Hoa. Về sau các tín đồphái Nhật Liên sùng mộ tụng “Nam Mô Diệu Pháp Liên HoaKinh” hòa nhịp với tiếng trống mạnh mẽ của họ. Ôngcũng chỉ trích các tông phái khác và tố giác họ đề xướngtà đạo mà theo ông sẽ làm băng hoại nước Nhật. Ông cũngviết văn thư lên Nhật Hoàng khẩn thiết ngài hãy triệt hạtất cả những hình thức khác của Phật giáo. Dĩ nhiên điềunày dẫn tới thù oán và ngay cả tánh mạng của ông cũngbị đe dọa vài lần, nhưng ông đều thoát hiểm một cáchlạ kỳ nên ông cho là nhờ uy lực của Kinh Pháp Hoa. Cho dùgặp bất lợi, ông cũng thu hút được một số đông tínđồ. Ngày nay có hai trường phái chính tự cho mình là truyềnthừa phái Nhật Liên: nhóm tại gia Soka Gakkai and Tăng già TịnhĐộ Nhật Liên, tuy nhiên, hai nhóm kình chống nhau dữ dội,Tăng già Nhật Liên cho rằng chỉ có Tăng lữ của họ làcó quyền truyền thừa duy nhất, còn nhóm trước chỉ là mộttổ chức thế tục mà thôi. Nhóm Tăng Già Nhật Liên còn giữbản gốc của cuộn vải ghi bằng chữ Hoa tựa “Diệu PhápLiên Hoa Kinh” do chính ngài Nhật Liên viết tay tại tổnghành dinh Taisekiji dưới chân núi Phú Sĩ, và cho rằng đâymới là bản thật, còn nhóm tại gia thì dùng bản giả, sẽkhông có lợi ích gì khi thực tập pháp môn này. Tuy nhiên,nhóm tại gia vẫn tiếp tục phân phát cho hội viên của họbản sao của cuộn tựa đề Kinh Pháp Hoa mà họ cho rằng nguyênlai do chính ngài Nhật Liên viết tay—The Japanese founderof the Nichiren Sect. Nichiren was born in around 1222 A.D., the son ofa fisherman of Kominato, Awa, the southeastern coast of Japan. He lefthome at fifteen and was sent to Kiyozumi, a hill near his home, to liveas a novice in a monastery. His early problem, “What was the Truth taughtby the Buddha?” was not solved there. He proceeded to Kamakura and laterpassed to Mount Hiei in search of the Truth. His study of ten years onthe mountain (1243-1253) convinced him that a revival of T’ien-T’aiphilosophy alone was the nearest approach to the Truth. However, later,he disagreed with the two masters Jikaku and Chisho on the mystic rituals,he returned to his old monastery in 1253 at Kiyozumi. He began preachingthat in the present degenerate age the only valid text is the Lotus Sutra.Here he proclaimed his new doctrine that the Lotus alone could save thepeople of the depraved age.For Nichiren, the teaching of Buddhafound its highest expression in the Lotus Sutra. It was his convictionthat the teaching found there alone could lead mankind to liberation. Inhis view the essence of the sutra’s message was to be found in its title.Thus the practice that he instituted consisted in the recitation of thetitle of the sutra. The essential formula being “Homage to the Text ofthe Lotus of the True Ideal” (Veneration to the Sutra of the Lotus ofthe Good Law). It is thought on Dharma (Dharma-smrti) and not Buddha-smrti.Dharma is the ideal realized by the original Buddha. All beings are savedthrough homage to the Lotus of Truth, and this alone, he declared, is thetrue final message of the Buddha. However, he considered the doctrinesof the text to be too profound for most people, however, and so he advisedhis followers to chant “Namu Myoho-renge-kyo” (Praise to the LotusSutra) while facing a scroll with Chinese characters of the sutra’s title.In 1253 he proclaimed that one should invoke the title of the Lotus Sutrawith the formula “Namu Myoho Renge-kyo.” During his active propagationof the Lotus Sutra he suffered much persecution, including exile. His worksinclude a very important commentary on the Lotus Sutra. Later on, Nichirenbelievers devotedly recite “Namo Wonderful Dharma Lotus Sutra” to thevigorous accompaniment of their own drum-beating. He also criticized otherBuddhist schools, accusing them of propounding heretical teachings thathe believed would lead to disaster for Japan. He also wrote several missivesto the emperor urging that all other forms of Buddhism be suppressed. Ofcourse, this led to some animosity, and even his life was threatened onsome occasions; however, he miraculously escaped, and credited his survivalwith the power of the Lotus Sutra. Despite this setback, his sect stillattracted a number of followers. Today there are two main schools claimingdescent from Nichiren: the lay Soka Gakkai and the Nichiren Shoshu priesthood;however, the two are engaged in a bitter rivalry, with the latter claimingthat its priesthood has sole authority for administering the tradition,while the former is only a lay organization. The Nichiren Shoshu Priesthoodkeeps the original Gohonzon (a scroll with Chinese characters of the sutra’stitle) inscribed by Nichiren and its headquarters “Taisekiji” at thefoot of Mount Fuji, and maintains that this is the only authentic one.The Nichiren priesthood claims that members of Soka Gakkai are using falseGohonzons and will derive no benefit from practices using them. However,the lay organization continues to distribute to its members copies of agohonzon which it claims that the scroll originally inscribed by Nichiren.
(B)Nhật Liên và sự phát triển của Nhật Liên Tông tại Nhật—Nichirenand the development of Nichiren Sect in Japan: See Nichiren Sect.
1)Nhật Liên tự coi mình như người cứu tinh của dân tộc.Ông hy vọng đem lại hòa bình cho Nhật Bản theo gương củaKinh Pháp Hoa. Ông trách cứ các quân vương đã ủng hộ cáctrào lưuPhật giáo “tà thuyết. Theo ông, đó là nguyênnhân của những khó khăn mà làm cho đất nước lâm nguy thờibấy giờ. Về sau ông đả kích các tông phái hiện thời mộtcách mãnh liệt. Ông cho rằng Tịnh Độ tông là địa ngục,Thiền tông là yêu ma, Chân ngôn tông là diệt vong quốc gia,luật tông là phản bội, và Di Đà giáo là kẻ thù của chưPhật, phải chịu trách nhiệm về những tệ hại và suy đồitrong và ngoài nước—Nichiren saw himself as the savior of his nation.He wanted to bring about peace in Japan by causing its people to live inaccordance with the teachings of the Lotus Sutra. He accused the rulersof supporting “heretical” schools of Buddhism and regarded thisas the reason for the difficulties in which the country found itself atthe time. Later, he attacked the religious schools violently. He formulatedhis views as follows: the Pure Land is hell, Meditative Intuitionism isdevil, Shingon or mysticism is national ruin and Vinaya sect is traitorous,and Amitabha-pietism is enemy of all Buddha, chiefly responsible for theevils and calamities within and without the nation.
2)Những cuộc công kích các tông phái của Nhật Liên ngày càngtrở nên vô cùng mãnh liệt hơn trước. Ông bị xua đuổikhỏi Izu năm 1261. Ông trở về quê Kamakura. Nhân dịp sứ thầnMông Cổ sang Nhật đòi cống vật, sư kháng cáo triều đìnhphải đàn áp các tông phái khác và nhìn nhận Pháp Hoa làđường lối duy nhất đưa quốc gia ra khỏi họa hoạn. Năm1271, ông bị bắt và bị kết án tử hình. Nhưng với mộtphép lạ, ông thoát khỏi cuộc xử tử và bị đày ra hoangđảo Tá Độ vào cuối năm đó. Sau ba năm ông trở về Kamakura.Do quan điểm khác thường của ông mà suốt cuộc đời ôngliên tục bị nhà cầm quyền ngược đãi, đày đọa. Tuy nhiên,tinh thần ái quốc nồng nhiệt qua các bài thuyết pháp củaông đã tạo được nhiều thiện cảm và sùng mộ trong lòngngười dân Nhật Bản. Tông phái do ông lập ra mang tên NhậtLiên, dựa theo tên ông, và ông được tín đồ Nhật Liênxem như một Đại Bồ Tát đã cứu độ quốc gia. Năm 1274,sư lui về ở ẩn trên núi Thân Diên, phía tây Phú Sĩ và sốngan bình ở đây. Ông thị tịch tại Ikegami, gần Tokyo, năm1282—Nichiren’s attacks against other schools became more and moreviolent. In 1261, he was mobbed, attacked and banished to Izu. He returnedto Kamakura. Upon the arrival of the Mongolian envoys demanding tribute,he again remonstrated the regime to suppress and adopt the Lotus doctrineas the only way out of national calamities. In 1271, he was arrested, triedand sentenced to death. In a miraculous way, he escaped the execution andwas banished to the remote island of Sado at the end of the same year.After three years, he was allowed to return to Kamakura. Because of hisunusual views, his life was a succession of persecutions by the government.Nevertheless, the burning patriotism he preached in his sermons as wellas his simple doctrine gained for him much sympathy and devotion amongJapanese people. The sect founded by him was called the Nichiren sect afterhim. He was looked upon by the followers of the Nichiren sect as a Mahabodhisattvawho saved the nation. In 1274, he retired to Minobu, west of Mount Fuji,and lived peacefully. He died at Ikegami, near Tokyo, in 1282.
(C)Nhật Liên Tông—Nichiren sect:
1)An overview of “Nichiren Sect”: Tổng quan về Nhật Liên Tông—NhậtLiên Tông còn có tên là Pháp Hoa Tông, được Ngài Nhật Liên,một Tăng sĩ Nhật bản sáng lập năm 1252 sau Tây Lịch, màgiáo thuyết dựa vào Tam Đại Bí Pháp. Môn đồ của pháiNhật Liên Tông thường niệm “Nam Mô Diệu Pháp Liên Hoa Kinh.”Muốn tìm hiểu Nhật Liên tông, trước hết chúng ta tìm hiểuKinh Pháp Hoa. Kinh nầy gồm 21 chương, nhưng sau đó do thêmthắt và phân chia mà thành ra 28 chương. Bản Hán dịch sớmnhất do ngài Pháp Hộ dịch năm 286 sau Tây Lịch; bản thứhai do Cưu Ma La Thập dịch vào khoảng năm 406; và bản thứba đầy đủ nhất do Xà Na Quật Đa và Đạt Ma Cấp Đa dịchnăm 601. Trong mấy bản nầy thì bản dịch của Cưu Ma La Thậplà có văn chương hay nhất. Bản kinh 28 chương nầyđượcTrí Khải và Nhật Liên dùng—Also known as the Lotus Sect (PhápHoa Tông), founded by Nichiren, a Japanese founder in 1252 AD. Nichirenbelievers devotedly recite “Namo Wonderful Law of the Lotus Sutra”(I trust in the sutra of the Lotus of the Wonderful Law). To know NichirenSchool we must first know the Lotus text on which all his ideas and argumentsare founded. Originally, the Lotus sutra consisted of twenty-one sectionsand was later enlarged into twenty-eight sections by additional revision.The earliest translation was by Dharmaraksa in 286 A.D., and the secondby Kumarajiva in 406 A.D., and the third and complete translation by Jnanaguptaand Dharmagupta in 601 A.D.. Among them, the second was the best in Chinesecomposition. The text of twenty-eight sections was used by Chih-I and Nichiren.
2)Giáo thuyết chính—Main doctrines of the Nichiren School: Sau nhiềunăm nghiên cứu, Nhật Liên tuyên bố rằng bộ kinh Diệu PhápLiên Hoa chính là sự phát triển chân lý cuối cùng. Ông đưara lời tán tụng kinh Diệu Pháp Liên Hoa, có lẽ là để hóagiải ảnh hưởng của việc niệm Phật suông của phái TịnhĐộ. Theo ông thì Đức Thích Ca Mâu Ni là Đức Phật vĩnhhằng và tuyệt đối, đọc kinh Diệu Pháp Liên Hoa hay chỉcần đọc tên bộ kinh là cách tốt nhất để đạt đếngiác ngộ.Giáo thuyết chính của Nhật Liên tông gồmtam mật—After many years of study, Nichiren declared the Lotus of theGood Law (Saddharma-pundarika) to be the final revelation of the truth.He introduced the formula ‘homage to the sutra of the Lotus of the GoodLaw, perhaps to counteract the influence of the Pure Land sect (Jodo).According to him, the Sakyamuni Buddha is the eternal, absolute Buddha,and the recitation of the Saddharma-pundikara-sutra or even its title isthe best way of attaining enlightenment. Its chief tenets are the threegreat mysteries, representing the Tripitaka:
a)Bổn Tôn—Chief object of worship: Hình tượng thờ phượng chínhlà mười phương vũ trụ Mạn đà la hay hóa thân của Phật—Chiefobject of worship being the great mandala of the worlds of the ten directions,or universe, such as the body or nirmanakaya of Buddha.
b)Đề Mục (Nam Mô Diệu Pháp Liên Hoa Kinh)—The title of the LotusSutra: Kinh Pháp Hoa, bắt đầu bằng chữ Nam-Mô hay sự tônkính Bổn Kinh Pháp Hoa, vì đây chính là thân tinh thần củaPhật—The title of the Lotus Sutra (Namo Wonderful Dharma Lotus Sutraor Homage to the Lotus of Truth), preceded by Namo, or Adoration to thescripture of the Lotus of the wonderful law, for it is Buddha’s spiritualbody.
c)Giới Đàn—The altar of the law: Giới luật cũng dựa vào KinhPháp Hoa; một khi tín đồ tin tưởng, liền được vãng sanhvề cõi Tịch Quang Tịnh Độ—The altar of the law, which is alsothe title of the Lotus Sutra; the believer, wherever he is, dwells in thePure Land of calm light, the sambhogakaya.
(D)Nhật Liên Chân Tông—Nichiren Shoshu: Một trong hai trường pháilớn đương thời, cùng với trường phái kia là Soka-Gakkai,họ tự cho mình là những dòng truyền thừa từ thời NhậtLiên. Nichiren Shoshu Sakgakkai được Tsunesaburo Makiguchisáng lập vào năm 1930 và được đệ tử của ông là Todaphát triển rộng rãi, và vào năm 1951 tên Nichiren Shoshu Sokagakkaiđược chính thức công nhận. Trong những năm đầu trườngphái này phát triển rất nhanh chóng, phần lớn nhờ lối tuyểnmộ mãnh liệt và hãy còn trong vòng tranh luận. Một trong nhữngphương thức hữu hiệu là Shakubuku, liên hệ tới việc áplực và làm mệt mỏi những người sắp được tuyển mộ,nhưng phương thức này không còn được nhấn mạnh trong nhữngnăm gần đây nữa. Sau một trận chiến gay gắt giữa cácTăng sĩ và lãnh đạo của những người tại gia. Vào năm1991 Tăng sĩ cao cấp của trường phái này là Nikken Abe, đãchính thức loại trừ tổ chức của người tại gia trong trườngphái là tổ chức Soka Gakkai. Ông tuyên bố rằng chỉ có Tăngsĩ trong trường phái Shoshu mới là đại diện cho truyền thốngNhật Liên chân chính, và ông cũng tuyên bố thêm rằng chỉcó cuộn giấy có chữ viết bằng Hoa ngữ của ngài NhậtLiên dùng để trì tụng và lễ bái đang nằm trong tay cácTăng sĩ mới đích thật là của ngài. Các Tăng sĩ trong trườngphái cũng tuyên bố đòi hỏi người tu tập trong trường pháichỉ có tu tập trì niệm “Nam Mô Diệu Pháp Liên Hoa Kinh”trước một bản viết thật của ngài Nhật Liên thì mớicó công hiệu, còn những kẻ dùng bản viết của nhóm SokaGakkai là không có công hiệu gì hết trong việc tu tập vàthờ phụng—Also known as the “True School of Nichiren,” one ofthe two main contemporary organizations, along with Soka-Gakkai, that tracethemselves back to Nichiren (1222-1282). The Nichiren Shoshu Sakgakkai(Nichiren Value Creation Society) was founded in 1930 by Tsunesaburo Makiguchiand further expanded by his disciple Josei Toda (1900-1958). It was formallyincorporated in 1937, and in 1951 adopted the name “Nichiren Shoshu Sokagakkai.In its early years it enjoyed phenomenal growth, largely due to its aggressiveand controversial recruitment practices. One of the most effective of thesewas Shakubuku, which involved pressuring potential converts in order towear them down, but this practice has been de-emphasized in recent years.After an acrominious (gay gắt) battle between the priesthood and thelay leadership. In 1991 the high priest of Nichiren Shoshu, Nikken Abe,officially excommunicated the lay Soka Gakkai organization. He declaredthat only priesthood of the Nichiren Shoshu represented the true traditionof Nichiren, and further claimed that only its Gohonzon (a scroll inscribedby Nichiren with the Chinese characters of the Daimoku) is an authenticbasis for chanting and worship. The priests of the Nichiren Shoshu alsoclaim that the practice of chanting the “daimoku” (Namo Myoho-renge-kyoor Praise to the Lotus Sutra) requires that the practitioner perform itin front of an authentic (thật) “gohonzon” and that those used bythe Soka Gakkai are ineffective for worship.

23.Đạo Cảnh—Dokyo (1226-1312): Thiền sư Đạo Cảnh thuộc Thiềnphái Lâm Tế. Ngài làm du Tăng đi khắp nước Nhật, theo họcvới nhiều bậc thầy Thiền khác nhau. Ngài là tác giả củabộ “Sưu Tập Cát Đá,” một tác phẩm rất phổ thông,tập hợp những câu chuyện và truyền thuyết đầy chất hàihước mà các thầy Thiền thường dùng khi thuyết giảng tưtưởng của mình—A Japanese monk of the Lin-Chi school. He wanderedthrough Japan and trained under masters of various Zen schools. He is theauthor of the Collection of Sand and Stone, a popular anthology of frequentlyhumorous Buddhist stories and legends, which Zen masters are fond of quotingin their teaching.

24.Nhất Biến Thượng Nhân—Ippen (1239-1289): Vị thầy của trườngphái Tịnh Độ Nhật Bản, nổi tiếng vì đã tạo ra phươngthức thực hành “khiêu vũ niệm Phật,” trong đó ông vàcác đệ tử sẽ vừa khiêu vũ vui vẻ, vừa niệm Phật A DiĐà. Ông nói rằng sự tu tập này nhằm biểu lộ sự vui vẻvà lòng biết ơn của mình đến Đức Phật A Di Đà, vì ôngbiết chắc chắn rằng ông đã được Đức Phật A Di Đàcứu rỗi. Ippen cũng khởi xướng việc cho người khác bùachú gọi là “ofuda” trong đó có viết chữ “Nam Mô A DiĐà Phật.” Lúc sinh tiền ông và đồ đệ của mình đãban ra trên 600.000 lá bùa, bảo rằng chỉ cần rờ vào lá bùalà người ta có thể tạo nghiệp nối kết với Đức PhậtA Di Đà có thể khiến Ngài có thể dùng lực cứu độ củaNgài để cứu độ họ, ngay khi họ đã làm những việc ác,hay ngay cả khi họ không có niềm tin về việc thực tập này,hay không có niềm tin nơi Đức Phật A Di Đà—Japanese PureLand teacher, best known for creating the practice of “dancing nembutsu,”in which he and his followers would dance for joy while chanting the NEMBUTSU(Namu Amida Butsu or Praise to Amitabha Buddha). He said that the practicewas intended to demonstrate his joy and gratitudetoward Amitabha,because he was certain that he was already saved by him. Ippen also initiatedthe practice of giving people small amulets called “ofuda” inscribedwith the “Nembutsu”. During his lifetime he and his followers handedout over 600,000 ofuda, telling people that just touching one would createa karmic connection with Amitabha which would enable him to use his savingpower to bring them to salvation, even if they had performed evil deeds(and even if they had no faith at all in the practice or in Amitabha).

25.Keizan Jokin Zenji (1268-1325): Vị khai sơn ngôi tự viện Soji-jitại Nhật Bản. Trong tông phái Tào Động người ta xem ôngquan trọng bật thứ nhì chỉ sau có Thiền sư Đạo Nguyênmà thôi. Ông cũng là vị tổ thứ tư của tông Tào Động,và nổi tiếng với bộ “Truyền Đăng Lục.”—Founder ofSoji-ji Monastery in Japan. He is regarded in the Japanese Soto traditionas its most important master after Dogen Zenji. He is also the fourth Japanesepatriarch (soshigata) of Soto, and is best known for his Records of theTransmission of the Lamp (Denkoroku), which chronicles the transmissionof the tradition from Kasyapa to Dogen.

26.Longchen Rabjampa (1308-1364): Một trong những vị thầy có ảnhhưởng nhất của trường phái Nyingmapa thuộc Phật giáo TâyTạng, đặc biệt quan trọng với chi phái Đại Toàn (Dzogchen).Trong số những tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là nhữngbộ “Thất Bảo Tạng” và bộ “Tứ Nội Yếu.”—One ofthe most influential masters of the Nyingmapa order of Tibetan Buddhism,particularly important in the Dzogchen(great perfection) tradition.Among his best works are the “Seven Treasuries,” and the “FourfoldInnermost Essence.

27.Bạt Đội Đắc Thắng—Bassui Zenji (1327- 1387): Bassui-Tokusho(jap)—Thiền sư Bạt Đội Đắc Thắng, học trò của Thiềnsư Cao Phong Diệu Tổ (Koho Zenji), một trong những thiền sưnổi tiếng của nhật thuộc tông phái Lâm Tế. Ông thọ đạigiới vào năm 29 tuổi nhưng không chịu sống trong tự viện,mà làm du Tăng và hành thiền. Tuy nhiên, vào tuổi 50, ông lạichịu làm trụ trì cho một thiền viện và ở đó mười nămcho đến khi viên tịch—One of the great Japanese Zen masters ofthe Lin-Chi school, a disciple of Koho Zenji. He received monastic ordinationat the age of twenty-nine but chose not to live in a monastery, shunningcomfort in favor of a life of wandering and meditation. At the age of fifty,however, he consented to become abbot of a Zen monastery, where he remaineduntil his death ten years later.

28.Ikkyu Sojun (1394-1481): Một trong những thiền sư nổi tiếngcủa Nhật Bản, đặc biệt nổi tiếng về lối sống khôngtheo chính thống của ông và những bài thơ tán dương côngđức của rượu và tình dục. Ông được biết đến tronglịch sử Thiền về sự hài hước thâm sâu và sự chứngngộ sâu của mình. Ông châm biếm loại thiền đang bị suytàn trong các tự viện lớn vào thời của ông. Dù ông thuộcdòng Lâm Tế, ông thường chỉ trích nghiêm khắc lãnh tụcủa tông phái vì việc cứng nhắc trong giáo pháp và hìnhthức của truyền thống. Vào năm 1420, ông đạt được đạigiác vào một đêm trên con thuyền khi nghe tiếng kêu của mộtcon quạ giữa lúc đang thiền định sâu. Ông được thầyxác nhận là ngươì kế vị Pháp. Cũng như thầy mình, ôngđứng xa sinh hoạt thiền viện. Lúc đầu ông ở ẩn tạiJou, rồi ra sống trong “túp lều của con lừa mù” tại Kyoto.Năm 1474, ông được nhà vua bổ nhiệm làm viện trưởng tuviện Đại Đức Tự. Tuy không thể từ chối sự bổ nhiệmnày, ông luôn tránh lưu lại tu viện, mà thường lui về ởtại Shuon-an, một ngôi chùa nhỏ tại quê ông ở làng Makicho đến khi ông thị tịch vào năm 1481. Người ta tường thuậtrằng ông rất phiền toái vì sự hóa đá của Thiền (cứngnhắc) đến độ ông xé bỏ giấy chứng nhận giác ngộ dothầy ông cấp, và chối bỏ luôn cả việc được làm Pháptử của mình. Ông còn là một thi sĩ thường ca ngợi cácthầy thiền thời xưa và tự coi mình như một con lừa mù.
Có môn đồ Lâm Tế nào
Còn chăm lo
Tới truyền thống thật?
Trong các nhà trường của họ
Không có nơi ẩn náu
Cho con lừa mù
Đi tìm chân lý
Chân mang dép và tay chống gậy.
Họ thực hành thiền trên nền đất vững,
Trong tiện nghi và trong sự an toàn,
Vì mối lợi của mình.

Mười ngày đã qua
Trong tu viện
Làm cho tôi đầy những lo âu,
Sợi chỉ đỏ
Dưới chân tôi
Thật dài nhưng còn nguyên vẹn.
Nếu một ngày kia có ai đến
Tìm tôi,
Hãy hỏi tôi,
Tại nơi anh hàng cá,
Tại nơi quán rượu,
Hay tại nơi nhà thổ.
Oneof the most famous Japanese Zen masters, particularly renowned for hisunorthodox lifestyle and his poems extolling the virtues of wine and sex.He is known in the history of Zen as much for his profound wit as for hisprofound realization of Zen. He mocked the deterirorating Zen of the greatmonasteries of his time. Though he belonged to the Rinzai tradition, heoften castigated its leaders for their dogmatic adherence to form and tradition.In 1420, while meditating by night in a boat on a lake, at the sudden cawof a crow, he experienced enlightenment. Confirmed by his master as hisdharma successor, like his master, he kept monastic life at a distance.Initially he lived as a hermit on Mount Jou and later in his “hut ofthe blind ass in Kyoto. In 1474, he was appointed by the imperial houseas abbot of Daitoku-ji. He could not avoid this appointment, but he triednot to live in Daitoku-ji in Shuon-an, a small temple in his home villageof Maki until he passed away in 1481. It is reported that he was so disturbedby the ossification of Zen that he tore up the certificate of awakening(Inka-Shomei) given to him by his master, and he refused to name a dhrama-successor.He was also a poet who praised the great masters of the ancient times,and often called himself as “the blind ass.”
Who among Lin-Chi’s students
Give a hoot
About the authentic transmission?
In their school
There’s no shelter
For the blind ass
Who, on the road
With staff and straw sandals,
Finds truth.
There they practice Zen on sure ground,
Comfortably leaning back,
For their own profit.

Ten days
In the monastery
Made me restless.
The red thread
On my feet
Is long and unbroken.
If one day you come
Looking for me,
Ask for me,
At the fishmonger’s,
In the tarven,
Or in the brothel.

29.Jangya Hutukhtu: Vị Lạt Ma tái sanh chính của Nội Mông. Vịđầu tiên là Ngawang Losang Choden. Vị tái sanh được thừanhận của ngài là Rolbe Dorje, tu học ở Tây Tạng và trởthành một trong những học giả có ảnh hưởng nhất đươngthời của trường phái Gelukpa—The major reincarnation lama (SprulSku) of Inner Mongolia. The first was Ngawang Losang Choden (1642-1714).His recognized reincarnation, Rolbe Dorje (1717-1786), studied in Tibetand became one of the most influential Gelukpa scholars of the time.

30.Altan Khan (1507-1583): Hậu duệ của Chinggis Khan và là lãnh tụcủa bộ tộc Tumet của Mông Cổ. Vào năm 1578 ông gặp SonamGyatso, Đức Đạt Lai Lạt Ma đời thứ 3 và ban cho Ngài tướchiệu “Đại Dương,” ám chỉ Ngài là một biển trí tuệ.”Tước hiệu Đạt Lai Lạt Ma cũng được ban cho 2 vị giáochủ tiền nhiệm của Ngài, và tước hiệu ấy trở thànhthông dụng cho tất cả những người kế nhiệm ngài SonamGyatso về sau này—A descendant of Chinggis Khan and leader of theTumet Mongols. In 1578 he met with Sonam Gyatso, the third Dalai Lama,and conferred on him the title “Tale” or “Ocean,” implying thathe was an “ocean of wisdom.” The title “Dalai Lama” was also retrospectivelygiven to his two predecessors and has become the most common title by whichSonam Gyatso’s successors are known.

31.Yonden Gyatso (1589-1617): Đức Đạt Lai Lạt Ma đời thứ tư,cháu cố của nhà lãnh đạo Mông Cổ Altan Khan, người màsự được thừa nhận như vị Đạt Lai Lạt Ma là một yếutố quan trọng trong việc tạo ra mối quan hệ chặt chẽ giữaMông Cổ và Giáo Hội Gelukpa ở Tây Tạng. Điều này dẫnđến việc đưa Đức Đạt Lai Lạt Ma đời thứ năm, NgawangLobsang Gyatso, lên ngôi vị cai trị thế quyền ở Tây Tạngvới sự trợ giúp của quân đội Mông Cổ—The fourth DalaiLama, a great-grand son of the Mongol leader Altan Khan, whose recognitionas Dalai Lama was an important factor in creating close ties between theMongol and the Gelukpa order. This led in 1642 to the elevation (sự đưalên) of the fifth Dalai Lama, Ngawang Lobsang Gyatso (1617-1682), to theposition of ruler of Tibet, which was achieved with the help of Mongoltroops.

32.Ngawang Losang Gyatso (1617-1682): Vị Đạt Lai Lạt Ma đời thứnăm, được biết tới như là “Vị Thứ Năm Vĩ Đại” chẳngnhững vìnhững thành tựu của Ngài mà còn là một thiềnsư và một nhà cai trị vĩ đại nữa. Với sự trợ giúp củacác lực lượng Mông Cổ, ngài lên cầm quyền vào năm 1642,và trong những thập niên sau đó ngài đã lần đầu tiên hợpnhất được ba tỉnh (Trung, Nam và Tây của Tây Tạng) dướimột nhà lãnh đạo duy nhất từ sau khi vua Lang Darma bị ámsát vào năm 842. Dưới thời của ngài, ngài đã cho xây dựngcung điện Potala, nhưng ngài thị tịch trước khi cung điệnhoàn thành. Tuy nhiên, thủ tướng chính phủ Sangie Gyatso sợrằng tin ngài thị tịch sẽ làm trì hoản việc xây cất,nên đã dấu nhẹm tin này đến năm bảy năm sau, và loan báorằng ngài đang nhập thất thiền định. Những vị Đạt LaiLạt Ma kế tục vẫn cai trị đất nước Tây Tạng cho đếnkhi Trung Quốc xâm chiếm đất nước này vào thập niên 1950s,bắt buộc vị Đạt Lai Lạt Ma đời thứ 14 phải lưu vong—Thefifth Dalai Lama, referred to by Tibetans as the “Great Fifth” becauseof his accomplishments as a scholar, meditator, and ruler. With the helpof Mongol forces he came to power in 1642, and during the next few decadesunited the three provinces of Tibet (Central, South, and West) under asingle ruler for the first time since the assassination of king Lang Darmain 842. During his reign construction of the Potala palace was initiated,but he died before it could be finished. However, his chief minister SangyeGyatso, fearing that news of his death would halt the construction, concealedit for several years, claiming that the Dalai Lama was in meditative retreat.Subsequent Dalai Lamas were also rulers of Tibet until the invasion byChina in the 1950s forced the fourteenth Dalai Lama to flee into exile.

33.Bàn Khuê (1622-1693)—Bankei Eitaku (jap): Thiền sư Nhật Bảnnổi tiếng của trường phái Lâm Tế, và được biết tiếngnhất trong thời của ông. Thời niên thiếu ông lang thang khắpnước Nhật và tham học với nhiều thầy khác nhau. Rồi rútvề ẩn cư trong 2 năm, chỉ chuyên việc tọa thiền chứ khônglàm việc gì khác. Trong thời gian này ông xem thường sứckhỏe đến nỗi có nguy cơ chết vì lao phổi. Một buổi sáng,sau khi khạt ra một cục máu, ông bỗng đạt được sự thểnghiệm đầu tiên về đại giác. Về sau này ông đã theo họcthiền với thiền sư Tao-Che Ch’ao-Yuan, người đã thừa nhậnsự chứng ngộ của ông. Sau khi được triều đình bổ nhiệmvề trụ trì tu viện Myoshin-Ji ở Kyoto vào năm 1672, ông trởthành nhân vật chủ chốt trong việc phục hưng truyền thốngLâm Tế ở Nhật Bản. Sức mạnh nơi tâm và khả năng thuyếtgiảng chân lý Thiền bằng ngôn ngữ dân gian một cách đơngiản và dễ hiểu đối với quảng đại quần chúng đã gópphần mạnh mẽ vào việc phục hưng trường phái Lâm Tế tạiNhật, đã từ lâu bị tắc nghẽn với hình thức bề ngoàicứng nhắt. Tuy nhiên, ông không để lại một trước tácnào và học trò của ông cũng bị cấm ghi lại những bàithuyết giảng của ông. Vì vậy mà có rất ít ngữ lục củaông được đệ tử ghi chép còn sót lại—A famous JapaneseZen master of the Lin-Chi school, and quite the most popular and famousof his time. In his early years, he wandered through Japan and sought outnumerous Zen masters. Then for two years he retreated to a hermitage inorder to do nothing but practice sitting meditation. During this time heneglected his health to such an extent that he had almost died of consumptionwhen, one morning as he coughed up a clot of blood, he suddenly had anenlightenment experience. Later he studied under the Chinese master Tao-CheCh’ao-Yuan, who gave him the certification of enlightenment. After beingappointed by the Imperial House as abbot of Myoshin-ji Monastery in Kyotoin 1672, he was a key figure in the revival of the Lin-Chi tradition inJapan. The power of his mind and his ability to present the truth of Zenin the language of the people in a way that was simple and widely comprehensive,contributed greatly to the revival of the Lin-Chi school in Japan, whichfor a long time had rigidified into concern with outer forms. However,he himself left no writings behind and forbade his students to record histeachings in any form. Thus, very few number of his presentations and dialogueswere written down by followers.

34.Bạch Ẩn Huệ Hạc—Hakuin Ekaku (1686-1769): Bạch Ẩn Huệ Hạcsanh năm 1686. Ông là một trong những vị thiền sư nhiều tàinăng và sáng chói nhất của Nhật Bản. Theo quyển tự truyệncủa ông, lần đầu tiên ông bị thu hút bởi Phật giáo làsau khi ông nghe một vị sư nói về những khổ nhục trong támđịa ngục nóng nên ông quyết làm Tăng để thoát những cảnhkhổ này bằng cách đạt thành Phật quả. Kinh nghiệm chứngngộ đầu tiên của ông vào lúc ông 22 tuổi sau khi nghe mộtđoạn kinh Phật, nhưng ông biết rằng ông chưa đạt đượcan lạc cứu cánh, vì thế mà ông quyết tâm tinh chuyên hànhtrì. Tuy nhiên, trong giai đoạn này nghi hoặc và lo lắng vềtâm thần nơi ông gia tăng một cách đáng kể. Và đại giácđến với ông vào thời điểm ông cảm thấy thân thể nhưbị bại liệt vì những nghi tình. Sau đó ông viết lại kinhnghiệm đại giác như sau: “Tôi dường như đông cứng lạigiữa một tảng băng trải dài hằng mười ngàn dặm. Tấtcả những chủ ý và mục đích đều nằm ngoài tâm tôi, vàchỉ duy nhất công án ‘không’ là còn lại mà thôi.” Sauvài ngày trong trạng thái này, khi nghe tiếng chuông chùa màông cảm như là tảng băng đá vỡ vụn ra và ông được hoàntoàn tự do. Về sau ông luôn khẳng định với chúng đệ tửlà có ba điều cần có cho sự chứng ngộ: 1) đại tín, 2)đại nghi, và 3) đại nguyện. Bạch Ẩn thường được gọilà cha đẻ của phái Lâm Tế thời bấy giờ, lý do chỉ mộttay ông đã làm sống lại giáo lý Lâm Tế đã tàn lụi dần,qua sự hệ thống hóa các công án của ông và sự nhấn mạnhđến thiền tập. Bạch Ẩn chẳng những là một thiền sưxuất chúng, mà ông còn là một nhà họa sĩ đại tài, mộtngười viết chữ Hán như rồng bay phượng múa, và một nhàđiêu khắc. Sekishu hay “tiếng vỗ của một bàn tay là cáigì?” Đây là một trong những công án nổi tiếng do chínhông thiết lập. Bài “Tọa Thiền Ca” (Zazen Wasan) phổ biếncủa ông thường được tụng trong các chùa hay thiền viện.Bài ca bắt đầu: “Tất cả chúng sanh vốn là Phật” vàkết thúc: “Chính chốn nầy là đất sen, chính thân nầylà Phật.”—Bai-In was born in 1686. He was one of the most versatileand brilliant of the Japanese Zen masters. According to his autobiographicalwriting, he was first drawn to Buddhism after hearing a monk describe thetortures of the eight hot hells and resolved to become a Buddhist monkin order to escape such fates by attaining buddhahood. He had his firstawakening experience at the age of twenty-two after hearing a passage froma Buddhist scripture, but he realized that he still had not attained finalpeace of mind, and subsequently he worked even more diligently at his practice.During this period, however, his doubt and mental anguish increased considerably.His great awakening experience occured at a point at which he felt physicallyparalized by doubt. He wrote: “It was as though I was frozen solid inthe midst of an ice sheet extending tens of thousands of miles. To allintents and purposes I was out of of my mind and the ‘Wu Koan’ aloneremained.” After several days in this state, he heard the sound of atemple bell, and he felt as though the ice had shattered and he was free.Later, he always confirmed with his disciples that three things are requiredfor awakening: 1) great faith (dai-shinkon), 2) great doubt (dai-gidan),and 3) great resolve (dai-funshi). Hakuin is often called the father ofLin-Chi Sect (Rinzai) at that time by reason of the fact that he single-handedlyrevitalized the Lin-Chi’s teachings, which had been steadily declining,through his systematization of the koans. and emphasis of meditation practice.Not only was Hakuin an outstanding master, he was a highly accomplishedpainter with great talents, calligrapher, and sculptor. Sekishu, or “Whatis the sound of one hand?” which he devised, is one of the best knownkoans which he developed by himself. His popular Chant in Praise of Zazen,frequently recited in Zem temples, begins: “From the beginning all beingsare Buddha” and ends: “This earth where we stand is the pure lotusland, and this very body, the body of Buddha.”
*Bạch Ẩn thường được gọi là cha đẻ của phái Lâm Tếthời bấy giờ, lý do chỉ một tay ông đã làm sống lạigiáo lý Lâm Tế đã tàn lụi dần, qua sự hệ thống hóa cáccông án của ông. Bạch Ẩn chẳng những là một thiền sưxuất chúng, mà ông còn là một nhà họa sĩ đại tài, mộtngười viết chữ Hán như rồng bay phượng múa, và một nhàđiêu khắc. Sekishu hay “tiếng vỗ của một bàn tay là cáigì?” Đây là một công án nổi tiếng do ông thiết lập.Bài “Tọa Thiền Ca” (Zazen Wasan) phổ biến của ông thườngđược tụng trong các chùa hay thiền viện. Bài ca bắt đầu:“Tất cả chúng sanh vốn là Phật” và kết thúc: “Chínhchốn nầy là đất sen, chính thân nầy là Phật.”—Hakuinis often called the father of Linn-Chih Sect (Rinzai) at that time by reasonof the fact that he single-handedly revitalized the Linn-Chih’s teachings,which had been steadily declining, through his systematization of the koans.Not only was Hakuin an outstanding master, he was a highly accomplishedpainter with great talents, calligrapher, and sculptor. Sekishu, or “Whatis the sound of one hand?” which he devised, is the best known koan bya Japanese master. His popular Chant in Praise of Zazen, frequently recitedin Zem temples, begins: “From the beginning all beings are Buddha”and ends: “This earth where we stand is the pure lotus land, and thisvery body, the body of Buddha.”
*Nham Đầu Toàn Khoát là một cao Tăng đời Đường, bị bọncướp giết, khi chết , tiếng rống của ngài nghe xa đếnmấy dậm. Khi Bạch Ẩn mới học Thiền, bi kịch ấy diễnra trong đời một cao Tăng Thiền đạo hạnh vượt ngoài tấtcả tội lỗi của thế nhân khiến ngài bị chấn động cảtâm thần và tự hỏi: ‘Thiền có thật là bộ kinh cứu khổkhông.’—Yen-T’ou was one of the great Zen teachers in the T’angdynasty. But he was murdered by an outlaw, when his death-cry is said tohave reached many miles around. When Pai-In first studied Zen, this tragicincident in the life of an eminent Zen master who is supposed to be aboveall human ailments, troubled him very much, and he wondered if Zen werereally the gospel of salvation
*Cũng như Cao Phong (see Cao Phong Diệu Tổ), Bạch Ẩn đã ômchữ ‘Vô’ như một công án, cho đến chiều kia khi nghe tiếngchuông chùa từ xa vọng lại làm cho tất cả sụp đổ tantành. Bạch Ẩn cho rằng đây chẳng khác nào như đập bểmột bồn nước đá, hoặc xô ngã một ngôi nhà ngọc. Phútchốc ngài thức tỉnh, và thấy mình chính là Nham Đầu, vịtổ sư thuở trước. Mọi điều ngờ vực hoang mang từ trướcbỗng tiêu tan như băng tuyết gặp vầng dương. Ngài reo to:“Kỳ thay! Kỳ thay! Không có sanh tử luân hồi nàophảithoát ra, cũng không có Bồ Đề nào phải dụng tâm cầu được.Tất cả cát đằng kim cổ một ngàn bảy trăm câu thật chẳngđáng bỏ công đề xướng.”—His situation was the same as thatof Zen master Kao-Fen-Miao-Tsu’s. He had nothing in his mind but Chao-Chou’sWu. Until oneevening a temple-bell struck, which upset the wholething. It was like smashing an ice-basin, or pulling down a house madeof jade. When he suddenly awoke, he found himself was Yen-T’ou, an oldmaster. Whatever doubts and indecisions he had before were completely dissolvedlike a piece of thawing ice. He called out loudly: “How wondrous! Howwondrous! There is no birth and death from which one has to escape, noris there any supreme knowledge (Bodhi) after which one has to strive. Allthe complications past and present, numbering one thousand seven hundredare not worth the trouble of even describing them.”
*Bạch Ẩn là một nhà canh tân lớn của Thiền phái Lâm Tế.Ông cũng tự coi mình thuộc dòng hậu duệ của Thiền sư ViênNgộ. Người ta biết đến ông chủ yếu qua việc công bốhai bộ sưu tập nổi tiếng Bích Nham Lục và Vô Môn Quan. Nhữngchú giải và nhận xét của ông về khoảng 100 công án thiềndo Thiền sư Tuyết Đậu Trùng Hiển thu thập, trong đó mỗicông án đã có một lời ca ngợi, đã làm cho Bích Nham Lụctrở thành một trong những tác phẩm chính của văn học Thiềnvà một trong những phương tiện đào tạo có hiệu quả nhất—Hakuin,the great renewer of Linn-Chih Zen in Japan, was in the lineage of transmissionstemming from Yuan-Wu.Yuan-Wu himself is known primarily as theeditor of the Pi-Yen-Lu, together with the Wu-Men-Kuan, one of the bestknown koan collections. His instructions, incidental remarks, and explanationson the hundred koans collected and provided with praises by Master Ch'ung-Hsienmake the Pi-Yen-Lu one of the greatest works of Zen literature and oneof the most helpful for training students.
*Ông thị tịch vào năm 1769—He died in 1769 A.D.

35.Harada Roshi Daiun Sogaku (1870-1961): Một trong những Thiền sưnổi tiếng trong thời cận đại của Nhật Bản, mà giáo thuyếtcủa ngài có ảnh hưởng sâu rộng ở Tây phương do nhữngnỗ lực của các đồ đệvà vị Pháp tử của ngàilà Hakuun Ryoko Yasutani—One of the most prominent Zen masters of modernJapan, whose teachings became widely influential in the West due to theefforts of his students and dharma-successor (Hassu), Hakuun Ryoko Yasutani.

36.Ananda Metteyya(1872-): Pháp danh của Charles Allen Bennett McGregor,một vị sư Anh đi tiên phong trong việc sáng lập ra Hội PhậtGiáo Quốc Tế. Sau khi đọc tập thơ “Ánh Sáng Á Châu”của Sir Arnold Edwin, ông du hành sang Sri Lanka và sau đó thọgiới Sa Di tại Miến Điện năm 1901 và trở thành Tỳ Kheotheo Phật giáo Nguyên Thủy vào năm 1902 ông sáng lập ra HộiPhật Giáo Quốc Tế vào năm 1903—Ananda Metteyya is the Buddhaname of Charles Allen Bennett McGregor, a pioneering British Bhikkhu whofounded the International Buddhist Society. After reading Sir Arnold Edwin’s“The Light of Asia,” he traveled to Sri Lanka and fter that receivedthe novie monk’s ordination in Burma in 1901 and became a fully ordainedTheravada monk in the following year. He founded the International BuddhistSociety (Buddhasasana Samagama) in 1903.

37.Tupden Gyatso (1876-1933): Vị Lạt Ma thứ 13 của Phật giáo TâyTạng. Ngài sanh ra trong một gia đình nông dân và vào năm 1878ngài được chính thức thừa nhận là tái sanh của Lạt MaTrinle Gyatso, vị Lạt Ma đời thứ 12, người đã viên tịchvào năm 1875. Dưới triều đại của ngài, đất nước Tâytạng đã trải qua nhiều biến loạn vì những thế lực từbên ngoài. Trước tiên là lực lượng của đoàn viễn chinhAnh do Đại Tá Colonel Francis Younhusband chỉ huy, xâm nhập vàoTây Tạng với chủ ý trao đổi thương mại. Sau cuộc chạmtrán yếu ớt với quân đội lạc hậu Tây Tạng, quân Anhđã giết chết hàng chục lính Tây Tạng. Sau trận binh biếnnầy, quân Anh đã tiến về thủ đô Lhasa, tại đây họ buộcchính quyền Tây Tạng phải ký với họ một thương ước.Điều nầy cho thấy sự yếu kém của quân đội Tây Tạngvà khiến cho Lạt Ma Tupden Gyatso nhanh chóng cố gắng canh tânhóa quân đội và một số cải cách khác. Tuy nhiên, sau khingài viên tịch, những việc làm vội vã nầy của ngài đãkhiến một số tự viện cảm thấy bị đe dọa vì chúng vachạm trực tiếp đến quyền lực của họ. Trong khi Trung Quốchãy còn đang quằn quại trong cuộc nội chiến thì ngài đãcảnh cáo rằng sau nầy nước láng giềng khổng lồ nầy cóthể nhận chìm đất nước Tây Tạng và gieo rắc khổ đautriền miên cho dân tộc nầy. Sự tiên đoán của ngài đãthành sự thật vào thập niên 1950s khi quân đội Giải PhóngTrung Hoa xâm chiếm và sáp nhập Tây Tạng vào Trung Quốc, khiếncho khoảng 1 triệu 200 ngàn người thiệt mạng trong nhữngthập niên kế tiếp—The thirteenth Dalai Lama, who was born intoa peasant family and officially recognized in 1878 as a reincarnation ofTrinle Gyatso, the twelfth Dalai Lama who died in 1875. His reign was atime of increasing turmoil for Tibet, mainly due to external forces. Thefirst of these was a British expedition led by Colonel Francis Younhusband,which entered Tibet with the intention of opening it to trade. After encounteringresistance from poorly armed Tibetans, the soldiers of the expedition openedfire, killing scores of Tibetans. After this altercation they marched unopposedto Lhasa, where they forced the government to sign a trade treaty. Thishighlighted the military weakness of Tibet and prompted the Dalai Lamato attempt to modernize Tibet’s army and to institute a number of otherreforms. These were, however, scuttled by the monasteries and the aristocracyafter he died, because they feared that reforms might threaten their power.China was in the throes of civil war, and he warned in a propheticstatement that Tibet’s huge neighborstood poised to engulf it,which would lead to immense suffering. The fulfillment of the prophecycame in the 1950s, when the People’s Liberation Army invaded and annexedTibet, leading to an estimated 1.2 million deaths in the following decades.

38.Nyanatiloka (1878-1957): Tên thật của ông là Anton Walter FlorusGueth,xuất thân từ một gia đình Thiên chúa giáo. Ônglà một nhạc sĩ dương cầm đại tài, người đã cải sangđạo Phật sau khi du hành sang Ấn Độ. Trong một chuyến duhành sang Tích Lan, ông đã tiếp xúc với Phật giáo, sau đóông sang Miến điện xuất gia tu học. Ông đã trở thành mộttrong những học giả Ba Li nổi tiếng. Ông thọ đại giớinhư là một vị sư Theravada tại Miến Điện vào năm 1903,và vào năm 1911 ông trở lại Sri Lanka, tại đây ông xây dựngmột chỗ ở của người ẩn sĩ và tu tập tại đó. Nhữngdịch phẩm của ông gồm có: Milindapanha, Anguttara-nikaya vàVasuddhi-Magga. Ông cũng viết một số sách, trong đó có “LuậnTạng” và “Con Đường Giải Thoát,” nhiều sách giáo khoavà một bộ Tự Điển Phật giáo—Anton Walter Florus Gueth, camefrom a Catholic family. He was a German violin virtuouso who convertedto Buddhism after traveling to India, Sri Lanka and Burma. During a tripto Sri Lanka, he came in contact with Buddhism. He then went to Burma wherehe entered the Buddhism monastery. He became one of the most importantPali scholar. He was ordained as a Theravada monk in Burma in 1903, andin 1911 he returned to Sri Lanka, where he founded a hermitage. Among hisworks of translation: Milindapanha, Aguttara-nikaya và Vasuddhi-Magga.He also wrote or composed a number of books, including “Guide throughthe Abhidharma Pitaka” and “Path to Deliverance,”many doctrinalworks and a Buddhist Dictionary.

39.Yasutani Roshi, Hakuun Ryoko (1885-1973): Thiền sư Nhật Bản cóảnh hưởng lớn trong thời cận đại, người đã xuất giavới một ngôi chùa thuộc phái Tào Động năm 13 tuổi và saunày theo học với một giảng sư đại học, sau đó ông cũngtrở thành giảng sư ở Kyoto trong 16 năm. Năm 30 tuổi ông lậpgia đình và có 5 con. Năm 40 tuổi ông bắt đầu thiền tậpvới Thiền sư Sogaku Harada, ít lâu sau đó ông chứng ngộ trongkhi đang tập trung vào công án “Vô.” Vào năm 50 tuổi, ôngđược Thiền sư Harada ấn chứng, và sau này trở thành pháptử. Là thầy dạy thiền, ông nhấn mạnh đến việc tọathiền và tu tập công án. Từ năm 1962 đến năm 1969 ông viếngthăm Mỹ quốc và sau đó du hành sang Anh quốc, Đức quốcvà Pháp quốc. Ông là người viết rất nhiều sách, và nổitiếng về những bài luận về những bộ sư tập công án,bao gồm bộ Vô Môn Quan, Bích Nham Lục và Thong Dong Lục—Influentialmodern Japanese Zen master who entered a Soto temple at the age of thirteenand later studied at a teachers’ college, after which he became a schoolteacher in Kyoto for sixteen years. He married at thirty and had five children.At forty, he began meditation training with Sogaku Harada Roshi, and becamea temple priest at Hosshin-di, where he soon experienced awakening whileconcentrating on the “Wu” koan. At fifty-eight, he received a certificationof awakening from Harada Roshi, and later became his dharma-successor (Hassu).As a teacher he emphasized both Shikantaza (just sitting) and Koan training.From 1962 to 1969, he visited the United States of America, and subsequentlytraveled to England, Germany, and France. He was a prolific writer (ngườiviết nhiều), best known for his commentaries on several of the greatkoan collections, including the Wu-Men-Kuan, Pi-Yen-Lu, and Ts’ung-JungLu (Thong Dong Lục).

40.Shibayama Zenkai(1894-1975): Một trong những Thiền sư rấtcó ảnh hưởng trong thời cận đại của Nhật Bản. Ông thuộctruyền thống Lâm Tế. Ông thọ giới cụ túc năm mới 14 tuổi,năm 20 tuổi ông vào tu viện Nanzen-ji ở Kyoto, tu tập trongvòng 10 năm tại đây và cuối cùng nhận được ấn chứngxác nhận của thầy mình là Thiền sư Bukai Kono. Ông là giáosư tại các trường Đại Học Otami và Hanazono, và từ năm1946 đến năm 1967 ông trụ trì chùa Nanzen-di. Năm 1959 ông đượcbổ nhiệm Pháp Chủ của dòng truyền thừa Nanzen-di, thuộctrường phái Lâm Tế Nhật Bản, một trường phái lớn cótrên 500 tự viện trên khắp cả xứ Nhật Bản. Ông nổi tiếngnhất với Tây phương nhờ hai quyển sách đã được dịchsang Anh ngữ: “Thiền Luận về Vô Môn Quan”, liên quan tớinhững công án và “Cành Hoa Không Biết Nói,” một sưu tậpcác tiểu luận về Thiền—One of the most influential Zen masters(Roshi) of modern Japan. He belonged to the Rinzai tradition. He was ordainedas a monk at the age of fourteen. At the age of twenty, he entered theNanzen-ji monastery in Kyoto. There he underwent training for ten yearsand finally received the seal of confirmation from Master Bukai Kono. Hewas a professor at Otami University and Hanazono University, and from 1946to 1967 was abbot of Nanzen-Di. In 1959 he was appointed head or DharmaPresident of the entire Nanzen-Di Tradition, belongs to the Japanese RinzaiZen, which has more than 500 monasteries throughout the country. He isbest known in the West for two books that were translated into English,“Zen Comments on the Mumonkan,” on koans and “A Flower Does Not Talk,”a collection of Zen essays.

41.Jamyang Khyentse Chogi Lodro (1896-1969): Một trong những vị thầyhàng đầu của phong trào Rime của miền Đông Tây Tạng, côngnhận sự tái sanh của Jamyang Khyentse Wangpo. Nhiều vị LạtMa hàng đầu của Tây Tạng vào thế kỷ 20 là học trò củangài, trong đó có các vị Dingo Khyentse Rinpoche, Kalu Rinpoche,và Sogal Rinpoche--One of the leading masters of the Ris Med (Rime) movementin Eastern Tibet, recognized as the activity reincarnation of “Jam cbyangsmkhyen brtse dbang po” (Jamyang Khyentse Wangpo 1820-1892). Many of theleading Tibetan lamas of the twentieth century were hisstudents,including Dingo Khyentse Rinpoche, Kalu Rinpoche, and Sogal Rinpoche.

42.Jamgon Kongtrul Lodro Taye: Một trong những nhân vật có ảnh hưởngnhất của Phật giáo Tây Tạng vào thế kỷ thứ 19, ngườiđã sắp đặt cho việc thiết lập phong trào “Không Môn Phái,”tìm cách vượt qua chủ nghĩa môn phái bại liệt đang có ưuthế trong Phật giáo Tây Tạng thời đó. Ông sanh ra trong mộtgia đình theo truyền thống Bon-Po, và sau khi thọ giới ôngtheo học và nhận lễ quán đảnh với nhiều vị thầy từnhiều truyền thống khác nhau. Chính mắt ông đã chứng kiếnnhững hiệu quả tiêu cực của chủ nghĩa môn phái đang thịnhhành đương thời và ông đã tìm cách chống lại chủ nghĩanày bằng cách nhấn mạnh đến sự hòa hợp giữa các truyềnthống khác nhau. Ông viết một số tác phẩm quan trọng, trongđó có quyển “Bách Khoa của Tất Cả Tri Thức” và mộtsư tập tuyển chọn về kinh văn Mật chú có chủ đề “KhoTàng Mật Chú.”—One of the most influential figures of nineteenth-centuryTibetan Buddhism, who was instrumental in establishing the “Non-Sectarian”(Ris Med) movement, which sought to overcome the paralyzing sectariansimthat pervaded Tibetan Buddhism at the time. He was born into a Bon po family,and after taking monastic ordination he studied with, and received initiationfrom, a wide variety of teachers from different traditions, He witnessedfirst hand the negative effects of the prevailing sectarianism of the timeand sought to combat it by emphasizing the harmony of different Buddhisttraditions. He wrote a number of important works, including his Encyclopediaof All Knowledge (Shes bya kun khyab) and an electic collection of tantrictexts entitled Treasury of Secret Mantra (gDams ngag mdzod).

43.Jetsun Dampa Hutukhtu (tib): Vị Lạt Ma tái sanh chính của Phậtgiáo Mông Cổ. Vị đầu tiên là Odur Gegen, tu viện của ônglà Erdini Juu, Khutukhtu là từ ngữ Mông Cổ tương đương với“Cao thượng” và “khôn ngoan.” Trụ sở của truyền thốngcủa những vị Lạt Ma này ở Da Khuree, mà bây giờ là UllanBator. Vị truyền thừa thứ 8 thị tịch năm 1924 sau khi phụcvụ trong chính phủ độc lập lâm thời của Mông Cổ sau khithu hồi nền độc lập từ tay của người Trung Hoa, nhưngkhi chế độ Cộng Sản tái thiết lập sự kiểm soát thìdòng truyền thừa này bị ngăn cấm, và như vậy hiện tạikhông có người kế vị được công nhận chính thức trênđất Mông Cổ. Dù vậy, vào năm 1991 Đức Đạt Lai Lạt Mađời thứ 14 công khai tuyên bố Jambel NamdrolChogi Gyeltsen làtruyền thừa thứ chín của truyền thống. Vị này đượcsanh ra trên đất Tây Tạng và theo học với 4 trường pháichính của Phật giáo Tây Tạng trước khi đào thoát khỏiTây Tạng theo sau cuộc xâm lăng và sáp nhập Tây Tạng vàoTrung Quốc vào năm 1959. Thân phận của ông như là vị truyềnthừa “rJe btsun giam pa”không được chính thức côngbố cho đến sau ngày chế độ Sô Viết sụp đổ.MôngCổ Thánh Liệt Truyện, một tác phẩm Trung Hoa có nhan đề“Meng-ku I-sheh,” truy ngược trở về 15 lần tái sanh trướcOdur Gegen và tuyên bố rằng dòng tái sanh đầu tiên đã sốngtrong thời Phật còn tại thế. Dòng thứ 15 là nhà sử họcvĩ đại của Tây Tạng Taranatha. Việc nhận ra Odur Gegen nhưlà vị tái sanh của Taranatha được Đức Đạt Lai Lạt Mađời thứ 5, là ngàiNgawang Losang Gyatso tường thuậtđầu tiên—The major reicarnate lama of Mongolian Buddhism. The firstwas Odur Gegen (1635-1723), whose monastic seat was Erdini Juu. Khutukhtuis the Mongolian equivalent “noble” or “wise.” The traditionalseat of these lamas was Da Khuree, now known as Ullan Bator. The eighthmember of the lineage died in 1924 after serving as the country’s temporalruler following Mongolian independence from China, but when the Communistsre-established control the lineage was banned, and so there is currentlyno officially recognized successor in Mongolia. Despite this, in 1991 thefourteenth Dalai Lama publicly announced that Jambel Namdrol Chogi Gyeltsen(1929 -) is the ninth member of the lineage. He was born in Lhasa and studiedwith teachers from all four of the main orders of Tibetan Buddhism priorto fleeing the country in 1959 following the Chinese invasion and annexationof Tibet. His identity as the “rJe btsun giam pa” was not officiallyannounced until after the fall of the Soviet Union. Mongolian hagiography(Thánh Nhân Liệt Truyện), for example in a Chinese work entitled“Meng-ku I-sheh,” which traces the lineage back through fifteenth incarnationsprior to Odur Gegen and claims that the first of the series lived duringthe time of Sakyamuni Buddha. The fifteenth was the great Tibetan historianTaranatha (1575-1634). The identification of Odur Gegen as the reincarnationof Taranatha was reported first made by the fifth Dalai Lama, Ngawang LosangGyatso (1617-1682).

44.Govinda, Lama Anagarika (E. L. Hoffmann 1898-1985): Một vị Phật tửngười Đức, người đã thọ giới tại Miến Điện vào năm1929. Vào năm 1931, ông du hành sang Darjeeling, tại đây ông rấtthích thú với Phật giáo Tây Tạng và nhận lễ quán đảnhvới trường phái Drukpa Kagyupa. Ông tự xem mình thuộc truyềnthống “Không có giáo quyền.” Những tác phẩm của ôngcó ảnh hưởng lớn với người Tây phương, đặc biệt làtác phẩm “Cơ Sở Về Những Huyền Bí Tây Tạng” và quyểntiểu sử của ông nhan đề “Đường Mây Trắng.”—A GermanBuddhist who received Anagarika ordiantion in Burma in 1929. In 1931 hetraveled to Darjeeling, where he became interested in Tibetan Buddhismand received initiation in the Drukpa Kagyupa order. He saw himself asbelonging to the “Non-Sectarian” (Ris Med) tradition. His many writingshad a wide influence on Western people, particularly “The Foundationof Tibetan Mysticism” and his autobiographical work “Way of the WhiteClouds.”

45.Mahasi Sayadaw (1904-1982): Một vị Tăng người Miến Điện vàlà thiền sư mà cứu cánh khác biệt với truyền thống thiềnđịnh của trường phái Phật giáo Theravada bằng cách pha chếvới tiêu chuẩn sơ bộ của “thiền chỉ” và thay vì dạythiền sinh thực tập thiền minh sát một cách mạnh mẽ trongnhững thời kỳ kéo dài của thiền thất. Trong hệ thốngcủa ông ta, hành giả đặt tên cho những kinh nghiệm trựctiếp của họ một cách cẩn thận và tu tập “chánh địnhtrong nhất thời,” trong đó họ luôn tỉnh thức những hiệntượng nhất thời khởi lên. Ông cũng làm khác với dòng chánhTheravada bằng cách coi nhẹ những nghi thức, hồi hướng côngđức, và những biểu hiện phổ thông khác của Phật giáoNguyên Thủy, bằng cách khuyến tấn người tại gia thực tậpthiền định cũng như người xuất gia—A Burmese monk and meditationteacher whose approach diverged from the traditional meditative programin Theravada Buddhism by dispensing with the standard preliminaries of“Samatha” and instead teaching his students to practice insight meditation(vipassana) intensively during extended periods of meditative retreat.In his system, meditators learn to label their immediate experiences carefullyand cultivate “momentary concentration,” in which they always becomeaware of the arising of momentary phenomena. He also differed from mainstreamTheravada by de-emphasizing ritual, merit-making, and other popular aspectsof Theravada Buddhism, and by encouraging laypeople to practice meditationas much as monks do.

46.Dudjom Rinpoche Jikdrel Yeshe Dorje (1904-1987): Một vị Lạt Ma táisanh thuộc dòng Nyingmapa trong Phật giáo Tây Tạng, được côngnhận là tái sanh của Lạt Ma. Ông thuộc dòng truyền thừaMindroling,nhưng theo học với nhiều vị thầy khác nhau. Ông nổi tiếngvề cả hai, một vị thầy Đại Toàn Thiện và một vị ThầyKhám Phá ra kho bảo châu. Ông đứng đầu truyền thống Nyingmapacho đến khi thị tịch—A reincarnate lama of the Nyingmapa orderof Tibetan Buddhism, recognized as the reincarnation of Dudjong Lingpa(1835-1904). He belonged to the Mindroling lineage, but studied with manydifferent teachers. He was renowned both as a dzogchen (great perfection)master and as a “treasure discoverer.” Until his death he was the headof the Nyingmapa order.

47.Nanamoli Bhikkhu (1905-1960): Một nhà sư Phật Giáo Nguyên Thủythọ giới Tỳ Kheo vào năm 1950 tại Tích Lan. Ông đã phiêndịch nhiều tác phẩm quan trọng từ tiếng Pali sang tiếngAnh bao gồm bộ Thanh Tịnh Đạo của Buddhaghosa—Osbert Moore,a British Theravada monk who was ordained in 1950 in Sri Lanka. He translateda number of important Pali works into English, including Buddhaghosa’sVisuddhimagga or the Path of Purification.

48.Kalu Rinpoche (1905-1989): Vị Lạt Ma tái sanh của truyền thốngKarma Kagyupa trong Phật giáo Tây Tạng, được công nhận làhóa thân của Jamgon Kongtrul. Ông thọ giới vào năm 13 tuổivới Situ Rinpoche Karma Rangjung Gunkyab đời thứ 11. Ba năm sauđó, ông bắt đầu một cuộc nhập thất ba năm, ba tháng,ba ngày, và trong 13 năm sau cuộc nhập thất đó ông tu tậpdu già. Danh tiếng thiền sư của ông ngày càng lớn mạnh,và ông được bổ nhậm làm thiền sư tại Tu Viện Pelpung.Năm 1962 ông rời Tây tạng và định cư tại Sonada, miền tâyBengal. Từ năm 1971 đế 1981 ông du hành một cách rộng rãivà thành lập nhiều trung tâm thiền trên đất Mỹ và Âu Châu.Ông là vị thầy Tây tạng đầu tiên hướng dẫn một nhómthiền sinh Tây phương trong truyền thống ba năm nhập thấttại Pháp từ năm 1976 đến năm 1980—Reincarnate lama of the KarmaKagyupa lineage of Tibetan Buddhism, recognized as an “activity emanation”of Jamgon Kongtrul. He was ordained at age thirteen by the eleventh SituRinpoche Karma Rangjung Gunkyab. Three years later, he began a three-year,three-month, three-day retreat, and for the next thirteen years after thatengaged in yogic practice. His fame as a meditator grew, and he was appointedmeditation teacher at Pelpung Monastery. In 1962 he left Tibet and settledin Sonada in West Bengal. From 1971 to 1981 he traveled widely, and establishedmeditation centers in the U.S.A., Canada, and Europe. He was the firstTibetan teacher to lead a group of Western students in the traditionalthree-year retreat in France from 1976 to 1980.

49.Buddhadasa Bhikkhu (1906- 1993): Buddhadasa (là từ Phạn ngữ cónghĩa là Người tôi tớ của Đức Phật), một vị Tăng TháiLan có ảnh hưởng lớn, năm 20 tuổi ông thọ giới với ýđịnh chỉ làm Tăng trong vòng 3 tháng mùa an cư kiết hạ.Ông thấy rằng mình thích hợp với cuộc sống tự viện,và quyết định lưu lại với Tăng đoàn. Sau đó ông tu sáunăm như một du tăng trong rừng thẳm, trong thời gian đó ôngtránh tiếp xúc với con người. Trong thập niên 1930s ông thànhlập một viện tu khổ hạnh gọi là Mokkha-balarama (Vườn củaLực Giải Thoát), dựa trên 3 nguyên tắc: học, tu và dạypháp. Ông đồng ý với đề nghị của trường phái Theravadalà lột bỏ những thứ được xem như làm lệch lạc đượcbồi thêm vào Phật giáo. Ông nhấn mạnh đến những nguyêntắc cốt lõi của đạo Phật như tứ diệu đế, bát Thánhđạo, vô ngã, nhân duyên. Trong số những luận đề đang trongvòng tranh cãi của ông là vì ông tranh luận rằng sự táisinh không phải là giáo thuyết cốt lõi của tư tưởng vàtu tập Phật giáo nên việc loại bỏ nó cũng không mất bấtcứ phần thiết yếu nào—Buddhadasa (a Sanskrit term which meansServant of the Buddha), an influential Thai Buddhist monk who at age twenty-onetook ordination, intending to be a monk only during the three month rainyseason retreat. He found that the monastic lifestyle agreed with him, however,and decided to remain in the Sangha. He subsequently spent six years asa forest monk during which time he attempted to avoid human contact. Inthe 1930s he founded a small hermitage called Suan Mokkha-balarama (Gardenof the Power of Liberation), which was based on three core principles:study, practice, and dharma teaching. He agreed the Theravada establishmentby proposing to strip Buddhism of what he considered to be distorting accretions.He emphasized such core principles as the four noble truths, the eightfoldnoble path, selfishness, and dependent arising. Among his more controversialtheses is his contention that the doctrine of rebirth is not a core tenetof Buddhism and that Buddhist thought and practice could dispose of itwithout losing anything essential.

50.Rahula, Walpola (1907-1997): Vị Tăng người Tích Lan, theo hệ pháiTheravada, cũng là một học giả nổi tiếng, người đã viếtmột số bài và sách có ảnh hưởng lớnđối với Phậtgiáo, kể việc ông đã giới thiệu Phật giáo qua quan điểmcủa hệ phái Theravada, qua quyển “Những Lời Phật Dạy.”Trong thập niên 1950s, ông làm cho viện nghiên cứu tại ĐạiHọc Sorborne, nơi ông làm việc chủ yếu về kinh điển ĐạiThừa, và vào năm 1966 ông trở thành Phó Viện trưởng việnĐại Học Vidyodaya ở Sri Lanka. Sau đó ông trở thành Việntrưởng Viện Đại Học Kelaniya cũng tại Sri Lanka. Trong nhữngthập niên 1980s và 1990s ông khởi phát những vấn đề tranhcãi bằng cách hối thúc những Tăng sĩ Phật giáo trả lạithệ nguyện (không sát sanh) để gia nhập quân đội chốnglại lực lượng quân sự của Hổ Tamil—Sri Lankan Theravadamonk, renowned as a scholar, who wrote a number of influential books andarticles, including an introduction to Buddhism from a Theravada perspective,entitled “What the Buddha Taught.” During the 1950s, he was a researchfellow at Sorborne, where he worked mainly on Mahayana texts, and in 1966he became vice-chancellor of Vidyodaya University in Sri Lanka. He laterserved as chancellor of Kelaniya University. During the 1980s and 1990she generated some controversy by urging Buddhist monks to give back theirvows in order to join the government’s war against Tamil militants.

51.Nakagawa Soen Roshi (1908-1983): Thiền sư Nhật Bản thuộc tôngLâm Tế, pháp tử của Yamamoto Gempo Roshi, người có ảnh hưởngvề Thiền cho cả Nhật Bản và Tây phương. Ông đã lần đầutiên du hành sang Mỹ vào năm 1949, đưa đến việc sáng lậpHội Thiền Học ở Nữu Ước vào năm 1965—Japanese Zen masterof the Rinzai tradition, dharma-successor (Hassu) of Yamamoto Gempo Roshi(1865-1901), who was influential in both Japanese and Western Zen. He madehis first visit to the U.S.A. in 1949, which led to the founding of theZen Studies Society in New York in 1965.

52.Kusan Sunim (1909-1981): Một Thiền sư Triều Tiên, sanh tại Namwontrong một gia đình nông dân. Vào tuổi 26 ông trì chú Phậtgiáo trong khi đang bệnh hoạn, và khi lành bệnh ông quyếtđịnh xuất gia làm Tăng. Ông theo học với sư Hyobong Sunintại chùa Songgwangsa, và vào tuổi 31, ông thọ đại giới tạiTongdosa. Từ năm 1962 đến năm 1966 ông trụ trì chùa Tonghwasa,và năm 1967 ông sáng lập Trung Tâm Thiền Định Quốc Tế Bul-iltại Songgwangsa được xem như là một nơi cho nhiều ngườingoại quốc đến thực tập thiền. Ông là một trong nhữngthiền sư có ảnh hưởng nhất vào thế kỷ 20, và có ảnhhưởng đáng kể với trường phái Chogye. Ông được đặcbiệt biết đếnqua việc ông nhấn mạnh đến sự thiết yếucủa thiền tập và xem việc học kinh là hàng quan trọng thứyếu thứ hai. Những sách của ông gồm bộ “Con Đường CủaThiền Tông Đại Hàn và Cửu Sơn.”—A famous Korean Son monk,born in Namwon to a farming family. At the age of twenty-six he chantedBuddhist Mantras during a period of illness, and when he was cured decidedto become a monk. He studied under Hyobong Sunin at Songgwangsa, and atthe age of thirty-one received monastic ordination at Tongdosa. From 1962to 1966 he served as an abbot of Tonghwasa, and in 1967 he founded theBul-il International Meditation Center at Songgwangsa as a place for foreignersto practice meditation. He was one of the most influential Son mastersof the twentieth century, and had a significant impact on the Chogye Order.He is particularly known for emphasizing the centrality of meditative practiceand considering study of scriptures to be of secondary importance. Hisbooks include “The Way of Korean Zen and Nine Mountains.”

53.Dingo Khyentse Rinpoche (1910-1991): Một vị Lạt Ma tái sanh theotruyền thống Nyingmapa của Phật giáo Tây Tạng và vị thầyDzogchen có ảnh hưởng nhất vào thời cận đại. Người taxem ông như là người thể hiện tâm của Jamyang Khyentse Wangpo,ông đã trải qua trên 20 năm ẩn cư trong thiền thất và viếtmột số sách chỉ nam và bình luận về thiền rất có ảnhhưởng trong Phật giáo—A reincarnate Lama of the Nyingmapa orderof Tibetan Buddhism and one of the most influential Dzogchen masters ofmodern times. Considered to be a mind emanation of Jamyang Khyentse Wangpo(1820-1892), he spent over twenty years in meditative retreat and wroteseveral influential meditation mannuals and commentaries.

54.Rampa, T. Lobsang (1910-1981): Con trai của một thợ ống nướcngười Anh người đã tuyên bố là đã bị ám bởi một vịLạt Ma Tây tạng và tiếp theo sau đó chuyển hóa thành mộtngười Tây Tạng. Ông nổi tiếng nhất nhờ quyển “Con MắtThứ Ba,” trong đó ông nói về tiểu sử của chính mình.Quyển sách bị bác bỏ bởi những nhà Tây Tạng Học cho rằngđó là một sự lừa gạt kỳ quái, nhưng quyển sách ấy vẫntiếp tục lan truyền một cách rộng rải—Son of a British plumberwho claimed to have been possessed by a Tibetan lama and subsequently transformedinto a Tibetan. He is best-known for his book “The Third Eye,” whichhe claims to be his autobiography. It has been denounced by Tibetologistsas a bizarre hoax, but continues to be widely popular.

55.Chah Achann (1918- 1992): Tên của một vị Thầy dạy Thiền ngườiThái, thuộc truyền thống sơn Tăng. Ông sanh ra trong một ngôilàng ở vùng quê thuộc miền Đông Bắc Thái Lan, thọ cụtúc giới ở tuổi 20 sau khi học Thiền với một số vị thầy.Trong mấy năm trời ông theo đuổi cuộc sống của một duTăng khổ hạnh, ngủ trong rừng, trong hang và nghĩa địa. Cuốicùng ông trụ lại trong một ngôi ẩn thất gần nơi ông sanhra, và một tự viện lớn tên là Wat Pah Pong được dựng lêntại đó vì ông đã thu hút rất nhiều đệ tử. Vào năm 1975,tự viện này được chỉ định là trung tâm huấn luyện Thiềncho người Tây phương và được đặt tên là Wat Pah Nanachat,và từ lúc đó có một số thầy có ảnh hưởng đến Phậtgiáo Tây phương đã theo học Thiền tại đây. Năm 1979, chinhánh đầu tiên trong số những chi nhánh ở Âu Châu đượcmột đại đệ tử người Tây phương của ông thiết lậptại Sussex, Anh Cát Lợi, trong số các vị này có Ajahn Sumedho,người trở thành vị trưởng lão tại tự viện Amaravati ởAnh. Ngày nay có nhiều chi nhánh ở các xứ Âu Châu khác, cũngnhư ở Úc Châu và Tân Tây Lan—Name of a Thai meditation teacherwho belonged to the forest monk tradition. Born in a rural village in northeastThailand, he received Bhikshu ordination at the age of twenty, after whichhe studied meditation with a number of teachers. For several years he pursuedan ascetic lifestyle, sleeping in foresrs, caves, and cremation grounds.Eventually he settled in a forest hermitage near his birthplace, and alarge monastery named Wat Pah Pong grew there as he attracted followers.In 1975 it was designated as a special training center for Westerners andnamed Wat Pah Nanachat, and since that time a number of influential WesternBuddhist teachers have studied there. In 1979 the first of several Europeanbranch monasteries were established in Sussex, England by his senior Westerndisciples, among them Ajahn Sumedho, who became the senior monk at AmaravatiBuddhist Monastery in England. Today there are branch monasteries in otherEuropean countries, as well as in Australia and New Zealand.

56.Rapten, Geshe (1920-1986): Vị Lạt Ma Tây Tạng, người gia nhậpĐại Học Tu Viện Sera ở tuổi 15, đào tỵ sang Ấn Độ vàonăm 1959, và năm 1963 được trao bằng “geshe lharampa.” Năm1974 ngài du hành sang Âu Châu, và năm 1975 ngài trụ trì tu việnGelukpa ở Rikon. Năm 1974 ngài cũngsáng lập Trung Tâm CaoHọc Tây Tạng Tharpa Choeling trong núi Pèlerin, gần Lausanne,Thụy Sĩ—Tibetan lama who entered Sera Monastic university at the ageof fifteen, fled to India in 1959, and in 1963 was awarded the degree of“geshe lharampa,” In 1974 he made the first trip to Europe, and in1975 became abbot of a Gelukpa monastery at Rikon. In 1974 he also foundedthe Tharpa Choeling Center for Higher Tibetan Studies at Mount Pèlerin,near Lausanne, Switzerland.

57.Sùng Sơn Hạnh Nguyện—Seung Sahn Sunin: Một vị Thiền TăngTriều Tiên, thọ giới năm 1948, sau đó ông đã lui về ẩncư để chỉ dành thì giờ cho việc tu tập thiền định mộtcách mạnh mẻ. Trong thời gian chiến tranh Triều Tiên, ôngphục vụ trong quân đội 5 năm, sau đó lại lui về đời sốngtu viện. Ông là vị thầy người Triều Tiên đầu tiên dạyThiền tại Hoa Kỳ. Năm 1972 ông du hành sang Hoa Kỳ, và làmviệc trong một tiệm giặt ở Providence, RI, nhưng bắt đầuthu hút một nhóm đồ đệ. Ông thành lập Trung Tâm ThiềnProvidence, mà bây giờ có nhiều chi nhánh trong khắp cả xứ.Ông đã viết vài cuốn sách, bao gồm cuốn “Thi Ca Thiền”và “Tro Rơi Trên Thân Phật.” Tro Rơi Trên Thân Phật làsưu tập những cuộc đối thoại, những câu chuyện, nhữngcuộc tham vấn Thiền, Pháp thoại, và thư tín của Thiền SưSùng Sơn Hạnh Nguyện. Những lời nói của ông khởi lên dohoàn cảnh khởi lên. Theo Thiền Sư Sùng Sơn, tất cả nhữngkinh nghiệm, bên ngoài và bên trong đều trở thành một. Đólà tâm Thiền. Bản lai tự tánh không có sự đối nghịch,lời nói và chữ viết không cần thiết. Không suy nghĩ, tấtcả mọi vật rất chính xác như chúng đang là. Chân lý tứcNhư Thị. Phần lớn người ta có cái nhìn sai về thế giới.Người ta không thấy thế giới như chính nó, họ không thấuđạt Chân lý. Cái gì tốt, cái gì xấu? Ai tạo ra tốt xấu?Người ta chấp chặt về những kiến giải của mình vớitất cả sự liều lĩnh. Nhưng mọi kiến giải đều khác nhau.Làm sao bạn có thể nói rằng kiến giải của bạn là đúng,còn của người khác là sai? Đây chỉ là hư vọng mà thôi!Nếu muốn hiểu chân lý, bạn phải buông bỏ vị trí và điềukiện cũng như những kiến giải của bạn. Rồi thì tâm bạnsẽ hiện ra trước suy nghĩ. Tâm trước khi suy nghĩ là tâmtrong sáng. Tâm trong sáng không bên trong, không bên ngoài. Đólà “như thị.” Như Thị chính là chân lý.”—Korean Sonmonk, ordained in 1948, following which he began an intensive meditationretreat. During the Korean war he served in the army for five years, followingwhich he returned to the monastic life. He was the first Korean masterto teach Zen in America. In 1972, he traveled to the United States of America,and at first worked in a laundry in Providence, Rhode Islands, but beganto attract a group of students. He founded the Providence Zen Center, whichnow has affiliated centers around the country. He has written several books,including “Bone of Space: Zen Poems and Dropping Ashes on the Buddha.Dropping Ashes on the Buddha is a collection of Seung Sahn Sunin’s teachingin America, including dialogues, stories, formal Zen interviews, Dharmaspeeches, and letters. The words arise as situations arise. According toSeung Sahn Sunin, in all of our experiences, outside and inside have becomeone. This is Zen mind. Original nature has no opposites. Speech and wordsare not necessary. Without thinking, all things are exactly as they are.The truth is just like this. Most people have a deluded view of the world.They don’t see it as it is; they don’t understand the truth. What isgood, what is bad? Who makes good, who makes bad? They cling to their opinionswith their might. But everybody’s opinion is different. How can you saythat your opinion is correct and somebody else’s is wrong? This is onlya delusion! If you want to understand the truth, you must let go of yoursituation, your condition, as well as all your opinions. Then, your mindwill be one ‘before thinking.’ Mind ‘before thinking’ is a clearmind. Clear mind has no inside and no outside. It is just like this. “Justlike this” is the truth.”

58.Bakhin: Một Thiền sư tại gia người Miến Điện, cả đờiông làm về kế toán tài chánh, từ năm 1948 đến năm 1953ông đã làm Trưởng Phòng Kế Toán Tài Chánh. Ông đã khaitriển một phương pháp thực tập thiền “Minh Sát”nhấn mạnh đến sự thiền hành sâu sắc nơi ẩn dật vàxem nhẹ tầm quan trọng của kiến thức về lý thuyết. Phươngthức hành thiền của ông đã được xúc tiến bởi một sốđệ tử, những người sau này trở thành những thiền sưnổi tiếng, chẳng hạn như S.N. Goenka, Ruth Dennison, và RobertHover, vân vân—Burmese lay Buddhist meditation teacher, who workedfor most of his life as an accountant and served as Accountant Generalof Burma from 1948 to 1953. He developed a method of “Vipassana” practicethat emphasized intensive meditation retreats and downplayed the importanceof theoretical knowledge. His style of meditation has been carried on bya number of his students who themselves became prominent meditation teachers,such as S.N. Goenka, Ruth Dennison, and Robert Hover, etc.

59.Kiriyama, Seiyu (1921 -): Vị sáng lập ra tông phái Agonshu củaNhật Bản, tông phái này tuyên bố là đã nhận được giáopháp thanh tịnh và nguyên thủy Phật giáo đã được giảngdạy trong những kinh văn buổi sớm sủa nhất. Kiriyama xácnhận rằng chính ông đã nhận được nhãn năng của ngàiQuán Thế Âm vào năm 1970, trong lúc ấy ông được dạy rằngtrở ngại của hầu hết mọi người kể cả ông gây ra bởinhững hành động xấu ác của người chết, những ngườigây tai họa cho người sống trừ phi nào những ác nghiệpấy bị cắt đứt. Theo sau nhãn năng, ông thành lập một phongtrào nhấn mạnh đến việc lễ bái ngài Quán Âm. Những đệtử của ông cũng thường tham dự vào việc tu tập khổ hạnhđược phác họa ra để cắt đứt ác nghiệp, cũng như tutập thiền định, trì tụng kinh điển và đứng dưới thácnước để tự thanh lọc mình. Năm 1978 ông bắt đầu gọitổ chức của ông là Agonshu, và tuyên bố rằng giáo thuyếtvà thực hành đều lấy từ trong Kinh A Hàm—Founder of Agonshu,a Japanese Buddhist sect that claim to have received pure and originalBuddhism as taught in its earliest texts. Kiriyama asserts that he receiveda vision of Kannon (Avalokitesvara) in 1970, during which he was told theproblems of most people, including himself, are caused by the maliciousactions of the dead, who plague the living unless the karmic ties thatallow them to do so are cut off. Subsequent to this vision, he foundeda new movement that emphasized worship of Kannon. His followers also commonlyengage in ascetic practices designed to cut off karma, as well as meditation,reciting Buddhist texts, and standing under waterfalls in order to cleansethemselves. In 1978 he began calling his organization Agonshu, claimingthat its doctrines and practices derive from the Agamas.

60.Khema, Ayya (1923-1997): Tỳ Kheo Ni người Do Thái sanh tại Đứcquốc, bà đã viết một số sách Phật giáo, phổ biến nhấtlà quyển “Being Nobody, Going Nowhere,” được giải thưởngTưởng Niệm Christmas Humphreys. Bà là một trong những vị thầythiền Tây phương có ảnh hưởng lớn, bà đã từng dạy tạiHoa Kỳ, Úc, và Á Châu. Năm 1978 bà trở thành phụ tá củaTỳ Kheo Khantipalo tại Wat Buddhadhamma thuộc New South Wales, ÚcChâu—German born Jewish nun who wrote a number of books on Buddhism,the most popular of which was “Being Nobody, Going Nowhere,” whichreceived the Christmas Humphreys Memorial Award. She was one of the mostinfluential Western meditation teachers, and taught courses in the U.S.A., Australia, and Asia. In 1978 she became the assistant to Ven. Khantipaloat Wat Buddhadhamma in New South Wales.

61.Rang’byung rigs pa’i rdo rje (1924-1981): Vị Gyelwa Karmapa đờithứ 16, người thầy trong Phật giáo Tây Tạng có ảnh hưởnglớn nhất vào thế kỷ 20. Ngài sanh ra tại Derge thuộc vùngKhans và được công nhận là tái sanh của người thừa kếcủa ngài khi ngài hãy còn là một đứa bé nhờ vào một bứcthư mà vị Gyelwa Karmapa đời thứ năm đã tiên đoán nhữnghoàn cảnh tái sanh. Khi lên 7 tuổi thì ngài thọ giới vớiTai Situ Rinpoche và Jamgon Kongtrul, và một năm sau đó ngài chínhthức đăng quang tại Tu Viện Tsurpu, trụ sở của trườngphái Karma Kagyupa ở Tây Tạng. Vào năm 1957, tiên đoán đượctương lai tàn phá Tây Tạng của Trung Quốc nên ngài bắt đầucho đồ đệ đi ra nước ngoài. Vào năm 1959 ngài rời TâyTạng và định cư tại Sikkim, tại đó ngài sáng lập Tu ViệnRumtek, trở thành trụ sở chính của trường phái lưu vong.Năm 1974, ngài làm một cuộc du hành vòng quanh thế giới. Ngàiđã giúp thành lập một số trung tâm Phật giáo ở Tây phương,và được công nhận một cách rộng rãi là một vị LạtMa có từ tâm rộng nhất trong thời của ngài. Ngài qua đờivị bệnh ung thư tại bang Illinois, Hoa Kỳ. Ngài để lại mộttổ chức từ thiện trải khắp thế giới với tổng số tiềnquỹ lên đến 1.5 tỷ đô la. Vấn đề người kế vị củangài đưa đến bạo động và những giọng điệu gay gắtgiữa các đệ tử của ngài. Rinpoche T’ai Situ và Đức ĐạtLai Lạt Ma đã chính thức thừa nhận một ứng viên có tênlà Urgyen Tinley, người đã đăng quang vào năm 1992, nhưng RinpocheShamar không chấp nhận việc đăng quang này và tranh luận rằngvị tái sanh chân chánh phải là Tenzin Khyentse, người đangtrụ tại Viện Nalanda ở Tân Đề Li—The sixteenth Gyelwa Karmapa,who was one of the most influential Tibetan masters in Tibetan Buddhismin the twentieth century. He was born in the Derge region of Khans andwas recognized as the reincarnation of his successor as a young child onthe basis of a letter that had been written by the fifteenth Gyelwa Karmapapredicting the circ*mstances of his rebirth. At the age of seven he receivedordination from Tai Situ Rinpoche and Jamgon Kongtrul, and one year laterhe was officially enthroned at Tsurpu Monastery, the seat of Karma Kagyupaorder in Tibet. In 1957, anticipating the future devastation of Tibet byChina, he began sending his followers out of the country. In 1959 he leftTibet and subsequently settled in Sikkim, where he founded Rumtek Monastery,which has become the headquarters of the order in exile. In 1974 he madea world tour, which attracted many followers from all over the world. Hehelped to found a number of Buddhist centers in the West and was widelyrecognized as one of the most charismatic lamas of his time. He died ofcancer in Illinois, leaving behind a worldwide organization and a charitabletrust worth an estimate $1.5 billion. The question of his successor hasled to violence and acrimony among some of his followers. T’ai Situ Rinpocheand Dalai Lama have publicly endorsed a candidate named Urgyen Tinley (1958-), who in 1992 was enthroned at mTshur phu, but Shamar Rinpoche rejectsthis enthronement and contends that the true reicarnation is Tenzin Khyentse(1982 -), who resides at the Nalanda Institute in New Deli.

62.Kennett Roshi, Jiyu (1924 -): Thiền sư người Anh thuộc tông pháiTào Động, theo học tại tự viện Soji-di (Nhật Bản) vớithầy Chisan Koho. Năm 1970 bà trở thành trụ trì của tu việnShasta Abbey, bà cũng dạy tại đại học Berkeley ở Californiavà nhiều trung tâm Thiền khác. Bà là người sáng lập HộiPhật Tử Quán Tưởng, bà cũng là tác giả của một số sách,gồm bộ “Sinh Thư” và “Người Phật Tử Tu Thiền ChuẩnBị cái Chết Như Thế Nào.”—British born Soto Zen master whostudied at Soji-di in Japan under Chisan Koho Zenji. In 1970 she becamethe abbot of Shasta Abbey, and she has also taught at the University ofCalifornia at Berkeley, as well as numerous Zen centers. She is the founderof the Order of Buddhist Contemplatives and author of a number of books,including “The Book of Life,” and “How a Zen Buddhist Prepares forDeath.”

63.Katagiri Roshi, Dainin (1928 -): Một vị Thiền sư Nhật Bản thuộcdòng truyền thừa Eihei-dicủa tông Tào Động, ngườiđã di chuyển sang Mỹ vào năm 1963 để dạy Thiền Tào Độngtại Trung Tâm Soto Zen Mission ở Los Angeles. Về sau này ông giúpthành lập Trung Tâm Thiền San Francisco và Trung Tâm Thiền trênNúi Tassajara cũng tại california. Ông là một thiền sư có ảnhhưởng nhất ở Tây Phương và đã giáo huấn một số thiềnsinh mà sau này cũng trở thành những thầy dạy thiền—A JapaneseZen master of the Eihei-di lineage of Soto, who in 1963 movedtothe U.S.A. to teach at Zenshu-ji Soto Zen Mission in Los Angeles. He laterhelped to establish the San Francisco Zen Center and Tassajara MountainCenter inCalifornia. He has been one of the most influential Zenmasters in the West and has trained a number of students who later becameteachers themselves.

64.Yeshe, Lama Tupden (1935-1984): Một vị sư người Tây Tạng, vịLạt Ma thuộc truyền thống Gelukpa, theo học tại Tu viện Sera,tại đây ông đã theo học với giáo trình tiêu chuẩn cho đếnkhi ông đào thoát sang Népal vào năm 1959 sau khi Trung Quốc xâmlăng Tây Tạng. Cùng với Lạt Ma Tupden Zopa, ông đã thiếtlập Tu viện Kopan, như là một Thiền viện dành cho ngườiTây phương. Ông đã thu hút một số đông thiền sinh, và năm1975 ông sáng lập Cơ Sở Bảo Tồn Truyền Thống Đại Thừa,cơ sở này lớn mạnh và trở thành một tổ chức Phật giáoTây Tạng lớn nhất trên thế giới, với 110 trung tâm khắpcác nơi—A Tibetan monk, Gelukpa lama who studied at Sera Monastery,where he followed the standard scholastic curriculum until he fled to Nepalin 1959 following the Chinese invasion of Tibet. Together with Lama TupdenZopa, he established Kopan Monastery as a meditation center for Westerners.He attracted a large number of students, and in 1975 founded the FoundationFor The Preservation Of The Mahayana Tradition (FPMT), which has growninto one of the largest Tibetan Buddhist organization in the world, with110 centers.

65.Tai Situ Rinpoche: Một trong những dòng tái sanh chính của trườngphái Karma Kagyupa của Phật giáo Tây Tạng. Vị Lạt Ma trongtrường phái này được xem như bắt nguồn từ Đức Di Lặc.Vị thứ 12 của dòng truyền thừa là Bema Tonngak Nyingshe, sanhnăm 1954 tại Beyul in Derge, miền Đông Tây Tạng. Ngài đã đăngquang vào lúc mới 18 tháng tuổi, và đào tỵ khỏi Tây Tạngvào lúc 6 tuổi theo sau cuộc xâm lăng Tây Tạng của Trung Hoa.Sau một thời bệnh hoạn, ngài đã định cư tại Tu ViệnRumtek ở Sikkim. Ngài du hành rất nhiều lần qua các xứ Tâyphương, và năm 1984 ngài trở lại viếng thăm Tây Tạng—Oneof the main reicarnational lineages of the Karma Kagyupa order of TibetanBuddhism. Lamas in this order are considered to be emanations (sự bắtnguồn từ) of Maitreya. The twelfth member of the series, Bema TonngakNyingshe, was born in 1954 in Beyul in Derge, eastern Tibet. He was enthronedat the age of eighteen months, and fled the country at the age of six followingthe Chinese invasion of Tibet. After a period of illness, he settled atRumtek Monastery in Sikkim. He has traveled extensively in the Westerncountries, and in 1984 he visited Tibet.

66.Tarthang Tulku (1935 -): Vị tái sanh Lạt Ma đào tỵ khỏi TâyTạng vào năm 1959. Ngài được bổ nhậm làm đạo sư vềnghiên cứu của trường phái Nyingmapa tại Trung Tâm Viện CaoHọc Tây Tạng ở Sarnath vào năm 1962. Ngài du hành sang Mỹvào năm 1968 sau khi từ bỏ giới đã thọ tại tu viện, vàsau đó thành lập Trung Tâm Thiền Định Nyingmapa, Học ViệnNyingmapa, và nhà xuất bản Nyingmapa, tất cả đều tọa lạcở Berkeley, California, Mỹ quốc—A reincarnate Lama who fled Tibetin 1959. He was appointed by the Dalai Lama as a teacher of Nyingmapa studiesat the Central Institute of Higher Tibetan Studies in Sarnath in 1962.He traveled to America in 1968 after giving up his monastic ordination,and subsequently established the Nyingma Meditation Center, the NyingmaInstitute, and Dharma Publishing, all of which are located in Berkeley,California, U.S.A..

67.Tenzin Gyatso (1935 -): Vị Đạt Lai Lạt Ma đời thứ 14, và làvị Đạt Lai Lạt Ma đầu tiên du hành ngoài Tây Tạng nhiềunhất. Ngài sanh ra tại một ngôi làng nhỏ ở miền Đông TâyTạng vào ngày 6 tháng 7 năm 1935, ngài được chính thức côngnhận là vị tái sanh của vị Đạt Lai Lạt Ma đời thứ 13vào lúc ngài 6 tuổi. Năm 1959 ngài bị bắt buộc phải lìabỏ quê hương để đào tỵ sau cuộc xâm lăng Tây tạng củaTrung Quốc, ngài thành lập chính phủ lưu vong trong vùng đồinúi Dharamsala phía Bắc Ấn Độ. Năm 1989 ngài được trao tặnggiải Nobel Hòa Bình cho những nỗ lực nhằm mang lại mộtgiải pháp ôn hòa cho vấn đề Tây Tạng và trong những nămgần đây ngài trở thành một trong những nhà lý luận cóảnh hưởng nhất về “Phật Giáo Nhập Thế.”—The fourteenthDalai Lama, and the first to travel extensively outside Tibet. Born ina small village in eastern Tibet on July 6, 1935, he was officially recognizedat the age of six as the reincarnation of Tupden Gyatso (1876-1933), thethirteenth Dalai Lama. Forced to flee his homeland in 1959 following theChinese invasion of Tibet, he formed a government-in-exile in the northIndian hill station of Dharamsala. In 1989, he was awarded the Nobel PeacePrize in recognition of his efforts to bring about a peaceful solutionto the “Tibet Question,” and, in recent years, he has emerged as oneof the most influential theoreticians of “Engaged Buddhism.”

68.Trungpa Rinpoche, Chogyam (1940-1987): Vị Lạt Ma tái sanh trong trườngphái Kagyupa của Phật giáo Tây Tạng, được công nhận năm1941 như là vị Drungpa đời thứ 11. Ngài đào tỵ khỏi TâyTạng vào năm 1959 theo sau cuộc xâm lăng Tây tạng của Trungquốc, và năm 1963 ngài được tặng học bổng tại trườngĐại Học Oxford. Năm 1973 ngài du hành đến Mỹ châu, tạiđây ngài thiết lập Hiệp Hội Vajradhatu (1973), sau này hộilớn mạnh và trở thành một trong những tổ chức Phật giáolớn nhất tại Mỹ. Năm 1974 ngài sáng lập Hiệp Hội Na LanĐà, và năm 1976 ngài nhường vai trò lãnh đạo lại cho OselTanzin (Thomas Rich). Ngài là tác giả của một số sách rấtphổ cập, bao gồm các quyển “Cutting Through Spiritual Materialism,”và “Sambhala: Sacred Path of the Warrior.”—Reincarnate lama of theKagyupa order of Tibetan Buddhism, recognized in 1941 as the eleventh Drungpa.He fled Tibetin 1959 following the Chinese invasion, and in 1963he was awarded a fellowship to study at Oxford. In 1973 he traveled toAmerica, where he established the Vajradhatu Foundation (1973), which latergrew to be one of the largest Buddhist organizations in the country. In1974 he founded the Nalanda Foundation, and in 1976 passed on the leadershipof the organization to his “Vajra Regent” Osel Tanzin (Thomas Rich).He was the author of a number of popular books, including “Cutting ThroughSpiritual Materialism,” and “Sambhala: Sacred Path of the Warrior.”

69.Tsomo, Karma Lekshe (1944 -): Tỳ Kheo Ni người Mỹ được thọgiới với truyền thống Tây Tạng, người đã sống nhiềunăm trong cộng đồng Phật giáo Tây Tạng ở Ấn Độ. Bàlà một trong những vị đã thành lập phong trào “Những ThíchNữ Của Đức Phật” và là nhà hoạt động dẫn đầu trongnhững vấn đề phụ nữ trong Phật giáo. Bà đã có nhữngnỗ lực hàng đầu trong việc thành lập giới đàn Ni trongcác truyền thống không có giáo đoàn Ni—An American born nunordained in the Tibetan tradition, who lived for a number of years in Tibetancommunities in India. She is one of the founders of Sakyadhita and hasbeen a leading advocate and activist regarding women’s issues in Buddhism.She has been at the forefront of efforts to establish the full Bhiksuniordination in tradition in which it does not exist.

70.Bodhi-Bhikkhu (Jeffrey Block): Một Tỳ Kheo Nguyên Thủy ngườiMỹ, tên thật là Jeffrey Block, tốt nghiệp Tiến Sĩ TriếtHọc năm 1972 và sau đó du hành sang Sri Lanka, tại đây ôngthọ giới Sa Di vào năm 1972 và thọ giới Tỳ Kheo năm 1973.Vào năm 1984 ông trở thành chủ bút của Hội Xuất Bản PhậtGiáo, và hiện tại ông trụ trong một tịnh thất trong khurừng Kandy. Ông đã viết một số sách bao gồm quyển Nourishingthe Roots and the Discourse on the All-Embracing Net of Views—AmericanTheravada monk who received a Ph.D. in philosophy in 1972 and subsequentlytraveled to Sri Lanka, where he received the novice vows in 1972 and thefull bhikkhu ordination in 1973. In 1984 he became the editor of the BuddhistPublication Society, and he now resides at the Forest Hermitage in Kandy.He has written a number of books, including Nourishing the Roots and theDiscourse on the All-Embracing Net of Views.

71.Sogyal Rinpoche (1945 -): Vị Lạt Ma tái sanh của dòng Phra Upali,đệ tử của ngài Jamyang Khyentse Chogi Lodro, người thừa nhậnSogyal Rinpoche đích thực là tái sanh của Terton Sogyel. SogyalRinpoche cũng theo tu học với Dudjom Rinpoche Jikdrel Yeshe Dorjevà Dingo Khyentse Rinpoche. Năm 1971 ông du hành sang Anh quốc, tạiđây ông theo học Tỷ Giảo Tôn Giáo tại Đại Học Cambridge.Năm 1974, ông bắt đầu dạy thiền. Từ đó càng ngày ôngcàng được các xứ phương Tây biết đến, và Cơ Sở Rigpacủa ông có trụ sở khắp nơi trên thế giới. Quyển “TửThư Tây Tạng” của ông đã trở thành quyển sách bán chạynhất. Trong quyển sách này ông nhắc đi nhắc lại về mộtcái chết an bình, nhưng rõ ràng chúng ta không thể nào hy vọngchết một các an bình nếu cuộc sống của chúng ta đầy bạođộng, hay tâm tưởng chúng ta phần lớn bị quấy nhiễu bởinhững tình cảm giận hờn, chấp trước, hay sợ hãi. Chínhvì vậy mà nếu như chúng ta muốn chết bình an, chúng ta phảitập sống một cách tốt đẹp: hy vọng chết bình an chúngta nên tu tập bình an trong tâm cũng như lối sống hằng ngàycủa chúng ta—Reincarnate lama of the Nyingmapa lineage, student ofJamyang Khyentse Chogi Lodro (1896-1969), who recognized him as the reincarnationof Terton Sogyel (1826-1926). He also studied with Dudjom Rinpoche JikdrelYeshe Dorje (1904-1987) and Dingo Khyentse Rinpoche (1910-1991). In 1971,he traveled to England, where he studied Comparative Religion at CambridgeUniversity. In 1974, he began teaching meditation. Since then,hebecame increasingly popular in Western countries, and his Rigpa Foundationhas centers all over the world. His Tibetan book of “Living and Dying”has become a best-seller. In this book, he repeatedly mentions about dyinga peaceful death, but it is also clear that we cannot hope to die peacefullyif our lives have been full of violence, or if our minds have mostly beenagitated by emotionslike anger, attachment, or fear. So if we wishto die well, we must learn how to live well: hoping for a peaceful death,we must cultivate peace in our mind and in our way of life.

(D-2)Những vị Cư Sĩ
NổiTiếng trên Thế giới
FamousLaypeople in the World

1.Hàn Sơn—Han-Shan: Một vị cư sĩ người Trung Hoa, sống vàothời đại nhà Đường, trên đỉnh Hàn Sơn. Tên thật củaông là gì không ai biết, nhưng sau này ông trở thành mộtdấu hiệu tiêu biểu cho thiền sư tại gia chứng ngộ, sốngtu hoàn toàn bằng phương thức của chính mình chứ không lệthuộc vào ai cả. Có lẽ ông sống vào giữa thế kỷ thứ7. Ông sống ẩn dật trên núi Hàn (còn gọi là Núi Lạnh hayĐỉnh Lạnh) trong vùng núi Thiên Thai. Ông sống theo lối thoáttục, nhưng cũng không theo giới luật cứng nhắt của tôngiáo. Ông cũng là một nhà thơ nổi tiếng. Về sau này nhữngbài thơ của ông được người ta sưu tập thành một thi tuyểnnhan đề “Hàn Sơn Thi Tập.” (Han-Shan Shih). Qua những bàithơ này chúng ta thấy Hàn Sơn là một Phật tử nhà Thiền.Qua những bài thơ này người ta thấy rõ Hàn Sơn hoàn toàntùy thuộc vào giáo lý của Đức Phật và chính tự lực củamình, chứ không dính mắc vào một tông phái nào, hay tuântheo kỷ luật nghiêm khắc của một vị sư nào—Chinese Buddhistlayman who lived during the T’ang dynasty on Han-Shan, a peak in theT’ien-T’ai mountain range. His real name is unknown, but later becamea symbol of the enlightened lay Ch’an master, living entirely on hisown devices, owing no allegiance to any particular school or tradition.He probably lived in the middle of the seventh century A.D. He lived asa hermit on Mount Han-Shan (Cold Mountain or Cold Peak) in the T’ienT’ai Mountains. He lived his unfettered lifestyle, bound to neither worldlynor rigid orthodox religious rules. He was a famous poet. His poems werelater collected in an anthology called “Poems from Cold Mountain.”From these poems, it is clear that Han-Shan that he was a practicing ZenBuddhist. It’s also clear that he completely depended on the Buddha’steachings and his own resources, without attachment to any particular school,nor attachment to any strict discipline of a monk.

2.Kapilavaddho (1906-1971): Phật tử người Anh, một nhiếp ảnhgia trong thời đệ nhị thế chiến và bắt đầu học thiềnvớiThiền sư U Thittila sau chiến tranh. Năm 1954 ông duhành sang Thái Lan, tại đây ông thọ giới Tỳ Kheo, và saukhi trở về Luân Đôn ông sáng lậpQuỹ Tăng Già Anhquốc. Năm 1957 ông xả giới, đổi tên là Richard Randall, vàlập gia đình. Năm 1967 ông lại lần nữa thọ giới và trởthành giám đốc Tu Viện Wat Dhammapadipa. Năm 1971 ông lại xảgiới và lập gia đình—British Buddhist who worked as a photographerduring World War II and began studying meditation with Zen master U Thittilaafter the war. He traveled to Thailand in 1954, where he received the bhikkhuordination, and after returning to London founded the English Sangha Trust.In 1957 he gave back his vows, changed his name to Richard Randall, andmarried. In 1967 he again received ordination and became the director ofWat Dhammapadipa. He gave back his vows again in 1971 and married.

(E)Những Học Giả Phật Giáo Nổi Tiếng
TrongThời Cận Đại
FamousBuddhist Scholars in recent times

1.Aitken, Robert: Thiền sư người Mỹ người đã đi vào văn hóaNhật Bản khi còn là một tù binh của đệ nhị thế chiến.Năm 1950, ông du hành đến Nhật Bản và học thiền với vàithiền sư nổi tiếng. Vào năm 1974 ông được thiền sư YamadaDoun Roshi ấn chứng và sau đó ông định cư tại Hạ Uy Di.Ông là một trong những Thiền sư Tây phương có ảnh hưởnglớn và có môn đệ khắp nơi trên thế giới. Ông đã trướctác một số tác phẩm trong đó có tác phẩm “Bước lênĐường Thiền.”—An American Zen roshi who first encountered Japaneseculture as a prisoner of war during World War II. In 1950 he traveled toJapan and studied Zen with several famous Japanese masters. In 1974 hewas certified as a Roshi by Yamada Doun Roshi and subsequently settledin Hawaii. He is one of the most influential Western Zen masters and hasstudents all over the world. He has written a number of books, including“Taking the Path of Zen.”

2.Akanuma, Chizen (1884-1937): Một trong những học giả Phật giáonổi tiếng nhất của Nhật Bản vào cuối thế kỷ 19 đầuthế kỷ 20. Ông được ngài Higashi-Honagan-Ji gửi sang Anh vàTích Lan để nghiên cứu về Phật giáo nguyên thủy. Tại TíchLan, dưới sự hướng dẫn của Trưởng Lão Nanissara, ông đãđạt đến kiến thức toàn hảo về Phật giáo Pali. Do đóông trở thành nhà tiên phong về lãnh vực Phật giáo Pali tạiNhật Bản. Khi về xứ ông dạy khoa Phật giáo Pali tại đạihọc đường Otani, ông đã cho xuất bản một số sách vềvăn học Phật giáo, trong số đó nổi tiếng nhất là bộ“Thư Mục So Sánh Kinh A Hàm tiếng Hoa và Kinh Tạng tiếngPali” năm 1929 và bộ “Từ Điển Danh Từ Riêng Phật GiáoẤn Độ” vào năm 1931. Ông đã đảm trách việc dịch ratiếng Nhật một số tập trong Kinh Tạng Pali và trong bộ ATỳ Đạt Ma. Sau khi ông mất, các đồ đệ của ông tại ĐạiHọc Otani đã thu thập các bài giảng của ông và in ra thànhba tập—One of the most eminent Japanese Buddhist scholars in the latenineteenth century and early twentieth century. He was sent to Englandand Ceylon by Higashi-Honagan-Ji to study early Buddhism. In Ceylon, underthe guidance of Nanissara Thera, he perfected his knowledge of Pali Buddhism.He thus became a pioneer in the field of Pali Buddhism in Japan. As professorin Pali Buddhism at Otani University, he published a number of books onBuddhist literature, among which the most well-known are: “The ComparativeCatalogue of Chinese Agamas and Pali Nikayas” (1929), and “The Dictionaryof Proper Names of Indian Buddhism” (1931). He was responsible for anumber of Japanese translations from the Pali Nikayas and from the Abhidharma.After his death, his disciples at Otani University collected his lecturesand published them in three volumes.

3.Ambedkar, Bhimrao Ramji (1891-1956):Tên của một vịhội viên thuộc giai cấp cùng khổ bên Ấn Độ. Ambedkar làBộ trưởng Bộ Luật Pháp của Ấn Độ và là một trong nhữngcha đẻ cũng như người đã thảo ra bản hiến pháp Ấn Độsau thời kỳ độc lập.Người sáng lập phong trào quiy Phật cho những người hạ đẳng. Người đã cải đạotừ Ấn giáo sang Phật giáo và lôi kéo hơn 500.000 người khácgia nhập đạo Phật với mình. Người đã viết quyển ĐứcPhật và Phật pháp làm sách nhập môn cho những ai muốn gianhập phong trào của ông. Vào năm 1956 ông cải sang đạo Phậttrong một buổi lễ công cộng ở in Nagpur với nửa triệungười cùng giai cấp với ông. Từ đó, hàng triệu ngườikhác thuộc giai cấp cùng khổ đã theo chân ông và cải sangđạo Phật, một tôn giáo chối bỏ hệ thống giai cấp củaẤn Độ giáo—Also known as Bhimrao Ramji, name of a member of theMahar (Untouchable) caste, Ambedkar served as the Indian Minister of Lawand was one of the fathers and drafters of the post-independence constitution.Founder a a movement to convert the members of the lowest caste of theIndian social system to Buddhism. Ambedkar himself was originally a Hindu,converted publicly to Buddhism in 1956 in a huge ceremony along with 500,000other lowest caste people. He was the author of the book titled “TheBuddha and His Dharma” which served as an entranceguide for hisfollowers. In 1956 he converted to Buddhism in a public ceremony in Nagpur,along with a half million fellow Untouchables. Since then, millions ofother Untouchables have followed his lead and converted to Buddhism, whichdid not adopt Hinduism’s caste system.

4.Ariyaratne, A. T.: Một Phật tử tại gia tên A. T. Ariyaratne đãsáng lập phong trào “Phật Giáo Nhập Thế ”. Từ khuynh hướngôn hòa lúc ban đầu, phong trào đã lớn mạnh và trở thànhmột trong những phong trào Phật Giáo Nhập Thế lớn nhấtvà nổi tiếng nhất trên thế giới. Phong trào này đượcthành lập để trả lời cho sự chỉ trích lặp đi lặp lạirằng Phật giáo là tín ngưỡng của thế giới khác và Phậtgiáo không quan tâm tới những vấn đề xã hội. Sarvodaya Shramadanaphối hợp những nguyên tắc Phật giáo vào triết lý củaphong trào, nhưng cũng nối liền phong trào với triết lý củaMahatma Gandhi. Đây là tổ chức của Phật tử tại gia nhấnmạnh đến khái niệm những gì người tại gia có thể làmđược để có thể đạt được giải thoát, và cách hay nhấtđể đạt được không tìm sự tĩnh lặng phải bằng cáchrút lui khỏi thế giới, mà bằng cách làm lợi lạc cho ngườikhác. Phong trào chủ yếu tập trung vào việc cải thiện điềukiện tại các thôn làng ở Sri Lanka, và hiện tại có trên8.000 hội viên ở khắp nơi trên thế giới. Mục đích chínhcủa phong trào là tập trung vào việc hiến tặng, trong đónhững hội viên tự nguyện cùng nhau làm việc với dân làngtrong những kế hoạch được đặt ra nhằm cải thiện đờisống của dân chúng địa phương. Những kế hoạch này baogồm việc đào giếng, xây đường, thiết lập những trungtâm huấn nghệ, cải thiện nông trại, sáng lập trường chotrẻ ở lứa tuổi sắp bắt đầu vào trường, vân vân. Côngviệc mỗi ngày bắt đầu với việc ‘gia đình hội họplại’ để bàn thảo về những khái niệm Phật giáo và sắpxếp công việc làm cho ngày hôm đó. Trong kế hoạch, tấtcả những người tham dự đều phải gắn liền với bốnđiều từ ái: 1) bố thí; 2) ái ngữ; 3) làm việc có ích lợi;và 4) bình đẳng. Ariyaratne tranh luận rằng những điều nàylà những nguyên tắc căn bản của truyền thống đời sốngthôn làng tại Sri Lanka, và những thứ này đi ngược lạivới xã hội đô thị thời hiện đại. Phong trào lý tưởnghóa những giá trị truyền thống và xem xã hội hiện đạinhư là thứ xã hội vật chất băng hoại—A Sri Lankan lay BuddhistSocial activist who founded a movement named “Sarvodaya Shramadana”in 1958. From modest beginnings, it has grown into one of the world’slargest and most celebrated “Engaged Buddhist” movements. It representsa Buddhist response to the often-repeated criticism that Buddhism is “other-worldly”and not concerned with social problems. Sarvodaya Shramadana incorporatesBuddhist principles into its philosophy, but also is connected with MahatmaGandhi’s Sarvodaya movement. It is a lay organization that emphasizesthe notions that laypeople can and should attain liberation and that thisis best achieved not through quiet withdrawal from the world, but ratherby working actively for the benefit of others. The movement mainly focuseson improving conditions in Sri Lanka’s villages, and is currently activein over eight thousand locations throughout the country. Its main activityis referred to as Shramadana (donation of work), in which volunteers worktogether with villagers on projects designed to improve the lives of localpeople. These may include digging wells, building roads, establishing vocationaltraining centers, improving farming, founding preschools, etc. Each dayof work begins with a “family gathering,” during which Buddhist conceptsare discussed and the day’s work is planned. During the project, allparticipants are expected to adhere to the four “bases of kindness”(sangaha vatthumi): 1) generosity (dana); 2) kind speech (peyyavajja),3) useful work (attha-cariya); 4) equality (samamattata). Ariyaratne contendsthat these are in fact the basic principles of traditional Sri Lankan villagelife and that they are the antithesis of modern urban societies. The movementidealizes these traditional values and considers modern society to be corruptand materialistic.

5.Bareau, André: Một học giả Phật giáo người Pháp, nổi tiếngvới tác phẩm Tông phái Phật giáo và Cuộc Đời Đức Phật—AFrench scholar of Buddhism, best known for his work on Indian Buddhistsectarianism and the life of the Buddha.

6.Barua, B.M.: Một trong những học giả Phật giáo nổi tiếngngười Ấn Độ vào thế kỷ thứ 19. Đồng thời với giáosư Kosambi. Ông đã tiếp tục công việc nghiên cứu triếtlý Phật giáo do Tiến Sĩ S.C. Vidyabhusan khởi xướng. Tác phẩmđầu tiên của ông “Lịch Sử Triết Học Phật Giáo ẤnĐộ” là cuốn sách mở ra một kỷ nguyên mới. Qua cuốnsách này ông đặt Phật giáo nguyên thủy vào trong bối cảnhthực tế của nó và chống lại xu hướng nghiên cứu đạoPhật một cách biệt lập, không xét đến tình hình tư tưởngtrước khi có đạo Phật. Tác phẩm thứ hai của ông là quyển“Ajivikas,” đưa ra ánh sáng một phong trào tôn giáo mạnhmẽ thời cổ đại, mà nay đã tàn lụi ngay trên quê hươngcủa nó. Bộ Pháp Cú bằng tiếng Prakrit của ông là một côngtrình văn học cần cù đáng phục. Tiến Sĩ Barua cũng viếtrất nhiều sách có giá trị về những bản chữ khắc vàlịch sử Phật giáo. Các tác phẩm của ông nhưbộ “ChữKhắc Bà La Môn Xưa trong các Hang Udayagiri và Khandagiri,” “ChữKhắc Bharhut,” “A Dục Vương và các Bia Ký,” và “NhữngBài Nói tại Tích Lan” đã giúp cho việc nghiên cứu Phậtgiáo tiến triển đáng kể—One of the most eminent Indian Buddhistscholars in the nineteenth century. He was Prof. Kosambi’s contemporary.He continued the Buddhist philosophical studies started by Dr. S.C. Vidyabhusan.His first work, “The History of Pre-Buddhist Indian Philosophy.” Wasan epoch-making publication. Through this work he placed early Buddhismin its real perspective and countered the tendency of studying Buddhismin isolation, independently of pre-Buddhist thought. His second work, “Ajivikas,”brought to light a powerful ancient religious movement, now extinct inits motherland. His “Prakrit Dhammapada” was the fruit of great literaryindustry. Dr. Barua also wrote many valuable works on Buddhist inscriptionsand history. His old Brahmi Inscriptions in the Udayagiri and KhandagiriCaves, Bharhut Inscriptions, Ashoka and his Inscriptions and Ceylon Lecturesconsiderably advanced the study of the history of Buddhism.

7.Bechert, Heinz (1932-): Một học giả Phật giáo người Đứcchuyên về Phật giáo Nguyên Thủy. Tác phẩm nổi tiếng nhấtvề Phật giáo của ông là bộ “Staatund Gesellschaft in den Landerndes Theravada Buddhismus.”—A German scholar of Buddhism who specializedin Theravada Buddhism, whose best-known work is Buddhism: Staatund Gesellschaftin den Landern des Theravada Buddhismus.

8.Buel, Samuel (1825- 1889): Một học giả nổi tiếng người Anh,làm việc cho trường đại học ởLuân Đôn, nổi tiếngvì ông đã dịch một số sách vở Phật giáo từ tiếng Hoa.Trong số những ấn bản đã in của ông có tác phẩm “CuộcĐời của Huyền Trang.”—A famous British scholar who worked atUniversity College, London, best known for preparing some of the earliesttranslations of important Chinese Buddhist texts. Among his notable publicationsis a study of life of Hsuan-Tsang, entitled The Life of Hsuan-Tsang.

9.Bunyiu, Nanjio (1849-1927): Một trong những học giả Phật giáonổi tiếng người Nhật. Ông là một người đi tiên phongtrong việc nghiên cứu tiếng Phạn trong thời cận đại. Ôngđược Tu Viện Trưởng tu viện Tâm Tông là Higashi-Hongan-Jiphái ra ngoại quốc để theo học với Max Muller tại Oxford.Trong thời gian lưu lại Anh Quốc, ông đã lập ra một bảnThư Mục nổi tiếng về Tam Tạng Kinh Điển Phật Giáo năm1883. Ông cũng hợp tác với giáo sư Max Muller xuất bản cáckinh Kim Cang và Kinh Lạc Hữu Trang Nghiêm. Khi trở về NhậtBản năm 1884, ông dạy tiếng Phạn tại các trường đạihọc Otani và Tokyo. Đây là bước khởi đầu của việc họctiếng Phạn và Ấn Độ học tại các trường đại học quốcgia và tư thục của Nhật Bản. Trong suốt thời gian làm giáosư và sau đó là Viện trưởng Viện Đại Học Otani, ông đãhợp tác cùng Tiến Sĩ H. Kern (người Hòa Lan) biên tập bộDiệu Pháp Liên Hoa Kinh và xuất bản các bộ Kinh Lăng Giàvà kinh Kim Quang Minh—One of the eminent Japanese Buddhist scholars.He was a pioneer Sanskrit research on modern lines in Japan. He was sentabroad by the Order of Higashi-Hongan-Ji, the head of the monastery ofthe Shin Sect, to study under Max Muller at Oxford. During his stay inEngland, he produced in 1883 the well-known Catalogue of the Buddhist Tripitaka.He also published in collaboration with Prof. Max Mullersuch sutrasas the “Vajracchedika” and the “Sukkhavati-vyuha.” On his returnto Japan in 1884, he began lecturing in Sanskrit studies at the Otaaniand Tokyo Universities. This was the beginning of Sanskrit and Indologicalstudies at many of Japan’s national and private universities. Duringand after his term as a professor and later as President of Otani University,he edited the “Saddharmna-pundarika” in collaboration with Dr. H. Kernof Holland and published the “Lankavatara-sutra” and the “Suvarnaprabhasa-sutra.”

10.Chandra Das, Sarat: Một trong những nhà thám hiểm lừng danh ngườiẤn Độ vào thế kỷ thứ 19. Ông trở về nước từ cuộcthám hiểm đi sâu vào nội địa của nước Tây Tạng, tạiđây ông đã thu thập được một số tài liệu từ các thưviện cổ về Đức Phật Thích Ca và từ các tu viện Samyeở Lhasa. Những câu chuyện rùng rợn về chuyến đi của ôngđã được đăng trong Tạp chí của Hội Kinh Thư Phật Giáo.Ông đã có nhiều bài nói chuyện về các học giả Ấn Độtại Tây Tạng, trong đó ông nêu rõ các hoạt động của ngàiTịch Hộ, Liên Hoa Giới, A Để Sa. Những bài nói chuyện nàysau đó được đưa vào cuốn “Các Học Giả Ấn Độtrên Miền Đất Tuyết” của ông. Việc ông cho xuất bảncuốn Avadana-Kalpalata vào năm 1888 và cuốn “Suvarnaprabhasa”năm 1898 là những đóng góp lớn lao cho việc nghiên cứu vănhệ Phật giáo tiếng Phạn. Ông cũng đãsoạn một cuốnTừ Điển Tây Tạng-Anh. Sarat Chandra Dasquả thật làmột nhà tiên phong trong các công cuộc nghiên cứu về TâyTạng. Hội Kinh Thư Phật Giáo, nơi ông làm việc trong nhiềunăm dài, đã cho xuất bản nhiều kinh sách chưa được ai biếtđến như “Nhập Bồ Đề Hành Kinh” năm 1894, và một vàichương đầu của bộ Thanh Tịnh Đạo năm 1893. Điều đángnói là hội này đã bắt tay vào một dự án mới mẻ và khônngoan là cho xuất bản ra một bản dịch ra tiếng Phạn bộThanh Tịnh Đạo bằng tiếng Pali. Hội cũng đã cho in cuốn“Svayambhu-purana” và một bản dịch của cuốn Astasahasrika-prajna-paramita”do Hara Prasad Shastri. Bản dịch của Harimohan Vidyabhusan về mộtvài đoạn trong cuốn Trung Quán Luận Thích” của Nguyệt Xứngcũng được xuất bản. Hơn thế nữa, Hội còn sắp xếp đểdạy cho các Phật tử nước ngoài đến học tại Học ViệnTiếng Phạn ở Calcutta và qua đó đã mở ra một phân khoamới về nghiên cứu Phật giáo tại Ấn Độ—One of the greatIndian explorers in the nineteenth century. He returned from his travelsintothe interior of Tibet, where he had collected a great deal of materialfrom the ancient libraries of the Sakya and Samye monasteries of Lhasa.The thrilling accounts of his journey have been published in “The Journalof the Buddhist Text Society.” He gave a series of lectures on the Indianpandits in Tibet, in which he brought to light the work of Santaraksita,Kamalasila, Dipankara Srijnana or Atisa (Atisha). These lectures were laterpublishedin his “Indian Pandits in the Land of Snow.” His editionsof the “Avadana-Kalpalata of Ksem*ndra” in 1888 and the “Suvarnaprabhasa”in 1898 were substantial contributions to the study of Buddhist Sanskritliterature. He also prepared a Tibetan-English dictionary. Sarat ChandraDas was indeed a pioneer in Tibetan studies. The Buddhist Text Society,which he served for many years, published many unknown texts such as the“Bodhicaryavatara” (1894) and the first few chapters of the “Visuddhimagga”(1893). It is notable that the Society had embarked upon a novel and ingeniousscheme of publishing a Sanskrit version of the Pali “Visuddhimagga.”It also published the “Svayambhu-purana” and a translation of the “Astasahasrika-prajna-paramita”by Hara Prasad Shastri. Harimohan Vidyabhusan’s translation of some portionsof Chandrakirti’s Madhyamika-vrtti was also published. Moreover, theSociety arranged for the teaching of Buddhists from abroad in the SanskritCollege of Calcutta and thus, opened a new department of Buddhist studiesin India.

11.Chandra Vidhyabhusan, Satish: Một học giả Phật giáo nổi danhngười Ấn Độ. Ông là đồ đệ và cũng là đồng sự củaS.C. Das. Tiến Sĩ Vidyabhusan là một nhà nghiên cứu Phạn ngữxuất sắc và ông chuyên về luận lý học Ấn Độ. Vào năm1893, ông được chính phủ Bengal mời làm việc cho Hội KinhThư Phật Giáo; dưới sư bảo trợ của Hội này, ông đãcho xuất bản một số kinh sách Phật giáo bằng tiếng Phạn.Ông có dịp tiếp xúc với S.C. Das và giúp ông này soạn racuốn Từ Điển Tây Tạng-Anh từ năm 1879 đến năm 1900. Ônglà người Ấn Độ đầu tiên tốt nghiệp Cử nhân văn chươngvề tiếng Pali tại Đại Học Calcutta vào năm 1901. Năm 1910,ông đi Tích Lan và theo học 6 tháng với Hòa Thượng Sumangala,Viện Trưởng Viện Đại học Vidyodaya ở Colombo, Tích Lan.Khi trở về nước, ông được bổ nhiệm là Viện TrưởngViện Quốc Gia Phạn Ngữ nổi tiếng tại Calcutta, tại đâyông xúc tiến việc nghiên cứu sâu rộng luận lý học vàtriết học Ấn Độ, đặc biệt là của Phật giáo. Các hoạtđộng ban đầu của ông gồm việc xuất bản bộ “Avadana-kalpalata”với sự hợp tác của S.C. Das, nhiều phần của bộ NhậpLăng Già Kinh, cuốn Văn Phạm Pali của Kaccayana với một bảndịch ra tiếng Anh vào năm 1907, Tuyển Tập Các bài Kệ CácBài Kệ Tán Dương Đức Phật vào năm 1908, và Tinh Yếu LýLuận vào năm 1917. Sự đóng góp lớn nhất của ông thuộclãnh vực luận lý học. Ông viết nhiều bài báo uyên bácnói về các công trình của Trần Na và Long Thọ. Các tác phẩmông đã xuất bản như “Châm Ngôn Trung Quán.” Khoảng 150tiểu luận về các khía cạnh khác nhau của triết học Phậtgiáo và bộ sách lớn “Lịch Sử Luận Lý Học Ấn Độ”năm 1922 được nhiều người biết đến. Thật không quá đángkhi nói rằng ông đã cách mạng hóa công việc nghiên cứuPhật giáo qua sự chú trọng nhiều hơn vào luận lý học vàtriết học của phái Đại Thừa—An eminent Indian Buddhist scholar.He was a student and colleague of S.C. Das. Dr. Vidyabhusan was a greatSanskritist and had specialized in Indian logic. In 1893, his serviceswere lent by the Government of Bengal to the Buddhist Text Society, underwhose auspice he edited a number of Buddhist Sanskrit texts. He came intocontact with S.C. Das and assisted him in the preparation of a Tibetan-Englishdictionary (1879-1900). He was the first Indian to obtain an MA Degreein Pali at Calcutta University (1901). In 1910 he went to Ceylon and studiedfor six months with the Venerable High Priest Sumangala, the Principalof the Vidyodaya College, Colombo. Upon his return, he was appointed Principalof the famous Government Sanskrit College at Calcutta, where he carriedon intensive research in India, particularly Buddhist logic and philosophy.His earlier works include editions of the “Avadana-kalpalata” in cooperationwith S.C. Das, part of the Lankavatara-sutra, “Kaccayana’s Pali Grammar”with an English translation (1907), the “Buddha-Stotra-Sangraha” (1908),and the “Nyayabindu” (1917). His greatest contributions were in thefield of logic. He wrote severallearned articles dealing with theworks of Dinnaga and Nagarjuna. His editions of the Madhyamika-aphorisms,”about 150 essays on various aspects of Buddhist philosophy, and the monumental“History of Indian Logic” (1922) are well known. It will not be anexaggeration to say that he revolutionized research in Buddhism by layingproper emphasis on Mahayana logic and philosophy.

12.Ch’en, Kenneth K.S. (1907 -): Một trong những học giả có ảnhhưởng trong Phật giáo Trung Hoa. Ông sanh tại Hạ Uy Di vàonăm 1907, nhận bằng Tiến Sĩ tại trường Đại Học Harvard,và sau đó giữ chức giảng sư tại nhiều trường Đại Họckhác nhau. Ông đã dạy tại Đại Học Princeton trong nhiềunăm và ông là tác giả của quyển Phật Giáo Ở Trung Quốc:Nghiên Cứu Lịch Sử, vẫn còn là quyển sách có thẩm quyềnnhất về đề tài này—One of the most influential scholars of ChineseBuddhism. Born in Hawaii in 1907, he received a Ph.D. from Harvard University,and subsequently held a number of teaching positions. For many years hetaught at Princeton University and he was the author of Buddhism in China:A Historical Survey, which remains one of the most authoritative workson the subject.

13.Csoma de Koros, Alexander: Một học giả người Hung Gia Lợi đãcó một cuộc hành trình táo bạo từ năm 1818 đến năm 1823từ quê hương ông ở Transylvania đến Ấn Độ và sau khi họctiếng Tây Tạng từ các vị sư ở Ladakh, ông đã soạn bộVăn Phạm Tạng Ngữ cùng cuốn tự điển Tạng Ngữ năm 1834,và xuất bản tác phẩm nổi tiếng của ông, “Phân Tích ThưMục Kanjur” (trong Asiatic Researches, quyển 20, xuất bản năm1836)—A Hungarian scholar who made a daring journey (1818-1823) fromhis native Transylvania to India and having learned Tibetan from the monksof Ladakh wrote his Tibetan grammar and his Tibetan dictionary in 1834,and published his famous “Analysis of the Kanjur” (Asiatic Researches,Vol. 20, 1836).

14.Daisaku, Ikeda (-1928): Vị chủ tịch thứ ba của tổ chức SokaGakkai, một trong những tổ chức Phật giáo lớn nhất ở NhậtBản. Lần đầu tiên ông gặp tổ chức này vào năm 1947 vàchẳng bao lâu sau đó ông trở nên hết sức gắn bó với nó.Sau khi vị chủ tịch thứ hai là ông Josei Toda qua đời thìông lên kế vị và bắt đầu chương trình mở rộng tư cáchhội viên của tổ chức. Ngày nay tổ chức này tuyên bố cóđến vài triệu tín đồ ở Nhật, nhưng số tín đồ đãbị chia chẻ do hậu quả của cuộc tranh chấp giữa nhóm tạigia Soka Gakkai và nhóm Tăng lữ Nichiren Shoshu trong quyền lãnhđạo và đường hướng hoạt động của tổ chức. Dướisự lãnh đạo của Ikeda tổ chức đã mở rộng hoạt độngra hải ngoại và ngày nay có hàng ngàn hội viên ở Âu Châuvà Hoa Kỳ—Third president of Soka Gakkai, one of the largest Buddhistorganizations in Japan. He first encountered the organization in 1947 andbecame a passionate adherent soon after. Following the death of the organization’ssecond president, Josei Toda (1900-1958), he succeeded him and began aprogram of expanding the membership of the organization. Today it claimsseveral million followers in Japan, but the membership has split in recentyears as a result of conflict between lay Soka Gakkai and the priests ofNichiren Shoshu over the leadership and direction of the organization.Under Ikeda’s leadership it has also expanded its activities overseasand today has many thousands of members in Europe and in the USA.

15.Davids, Caroline A.F. Rhys : Bà C.A.F. Rhys Davids, một trong nhữnghọc giả Phật giáo nổi tiếng người Anh, người đã cósự cống hiến to lớn cho việc nghiên cứu kinh điển Pali,và đem lại vinh quang cho chồng mình là ông Rhys Davids. Theogiáo sư Bapat trong Hai Ngàn Năm Trăm Năm Phật Giáo, giáo sưRhys Davids có lẽ đã nổi tiếng phần lớn là nhờ ở vợông, bà C.A.F. Rhys Davids, một người bạn đồng hành và mộtcộng sự viên suốt đời của chồng, bà đã tham dự phầnlớn vào công việc xuất bản của Hội Kinh Thư Pali, và saukhi chồng bà, vị sáng lập ra Hội, qua đời, bà đã điềuhành công việc của Hội một cách đáng khen dù gặp phảinhiều khó khăn trở ngại. Từ năm 1909, bà đã dịch sang Anhngữ bộ “Trưởng Lão Ni Kệ,” tác phẩm này với nét đẹptrữ tình, chỉ đứng sau cuốn “Ánh Sáng Á Châu” của NgàiEdwin Arnold (xuất bản năm 1885). Sau đó không lâu, bà cho xuấtbản bản dịch tiếng Anh của bộ “Trưởng Lão Tăng Kệ”(năm 1913). Năm 1917 bà lại có một bản dịch tiếng Anh tuyệttác của phẩm Tương Ưng Bộ Kinh. Công lao đưa bộ Luật Tạngthâm thúy ra ngoài ánh sáng cũng thuộc về bà. Ngoài ra, bàđã biên tập lại cho dễ đọc nhiều kinh sách khó hiểu nhưbộ Phân Biệt Luận năm 1904, bộ Nhân Quả Tương Quan năm1921, bộ Song Luận năm 1912, bộ Thanh Tịnh Đạo năm 1920. Bàcòn dịch ra tiếng Anh bộ “Pháp Tập Luận” vào năm 1923;và hợp tác với Z. Aung dịch hai bộ Triết Học Trích Yếunăm 1910, và bộ Luận Sự năm 1915. Ngoài những việc biêntập và phiên dịch trên đây, bà C.A.F. Rhys Davids còn viếtmột số sách có giá trị về lịch sử tư tưởng Phật giáobuổi ban đầu. Một phần là do kết quả những công cuộcnghiên cứuvề Phật giáo Đại Thừa, một phần gâyra bởi giáo lý “Vô Ngã” độc đoán của Phật Giáo NamTông, nên bà C.A.F. Rhys Davids đã quyết định đi tìm giáolý đích thực của Đức Phật và bà đã cho xuất bản cuốnsách gây nhiều suy nghĩ, đó là cuốn “Thích Ca hay NguồnGốc Phật Giáo vào năm 1931. Bà là một phụ nữ có nghịlực phi thường và đã viết một số lớn bài đăng báo.Các bài này được sưu tập lại với nhan đề “Lời NgườiBộ Hành” thành 3 cuốn được xuất bản sau khi bà mất vàonăm 1942. Những gì bà viết, đều được viết với niềmtin chắc chắn và từng chữ từng câu đều mang dấu ấn nhâncách độc đáo của bà—Mrs. C.A.F. Rhys Davids, one of the mosteminent English Buddhist scholars in the late nineteenth century, and beginningof the early twentieth century, who brought her mighty contributions toPali studies as a crowning glory to her husband’s work. According toProf. Bapat in The 2,500 Years of Buddhism, Prof. Rhys Davids was perhapsexcelled only by his wife, Mrs. C.A.F. Rhys Davids, as a life-long companionand co-worker of her husband, she took active part in the publication ofthe Pali Text Society and, after the death of the founder, conducted theaffairs of the Society admirably in spite of adverse circ*mstances. Evenas early as 1909, she had translated into English the “Theri-gatha”(Psalms of the sisters), which for lyrical beauty, is next only to SirEdwin Arnold’s Light of Asia (1885). This book was soon followed by anEnglish translation of the Thera-gatha (Psalms of the Brethren, 1913).In 1917 she gave another fine English translation of the “Sagathavaggaof the Samyutta-nikaya.” The credit for bringing the abstruse “Abhidharma-pitaka”to light also goes to her. In addition, she gave readable editions of otherwisedifficult texts, such as “Vibhanga” (1904), the “Patthana” (1921),the “Yamaka” (1912) and the “Visuddhimagga” (1920). She also translatedinto English the “Dhammasangani” (Buddhist Manual of PsycholoogicalEthics, 1923), the “Abhidhammattha-sangha” (Compendium of Philosophy,1910), and the “Katha-vatthu” (Points of Controversy, 1915), the lasttwo in collaboration with Z. Aung. Apart from these editions and translations,Mrs. Rhys Davids wrote a number of original books dealing with the historyof early Buddhist thought. The impact of the researches in Mahayana Buddhismon the one hand, and the repulsion caused by the dogmatic Anatmavada ofthe Southern Buddhists on the other, inspired Mrs. Rhys Davids to lookfor the original teachings of the Buddha and she brought out her thought-provokingSakya or Buddhist Origins in 1931. She was a lady of astonishing energyand also wrote a large number of articles. These have been collected inWayfarer’s Words in three volumes which were published posthumously in1942. Whatever she wrote, she wrote with conviction and every word of herwriting bear the stamp of her unique personality.

16.Davids, Rhys: Một trong những học giả Phật giáo người Anhnổi tiếng nhất vào thế kỷ thứ 19. Vào năm 1864 ông làmcông chức tại Tích Lan, tại đây ông có quan tâm đặc biệtđến môi trường Phật giáo xung quanh và học tiếng Pali vớiY. Unnase và Thượng Tọa Sumangala tại trường Đại Học Vidyodaya,ở Colombo. Ông trở về Anh quốc năm 1872 và miệt mài vớicác công trình của Childers, Fausboll và Oldenberg. Các bài viếtcủa Childers về Niết Bàn đã gây ra tranh cãi và Rhys Davidsđã đưa ra nhận định chín chắn của mình về vấn đềnày trong cuốn sách Phật Giáo vào năm 1878. Năm 1879 ông xuấtbản bản dịch tiếng Anh của cuốn Truyện Đản Sanh ĐứcPhật. Cùng với Oldenberg, ông dịch ra tiếng Anh cuốn sáchcủa bộ Luật Tạng. Đây là đóng góp đầu tiên của ôngvào bộ Thánh Thư phương Đông (1881-1885). Năm 1881, giáo sưRhys Davids được mời sang giảng dạy tại Châu Mỹ. Tại đâyông công bố sự rađời của Hội Kinh Thư Pali nổi tiếng.Bằng lời lẽ long trọng, ông mô tả cái nhìn mới của ôngvề lãnh vực nghiên cứu Phật giáo và tuyên bố: “Bộ ThánhThư của những người trước đây đã lưu lại cho chúng tamột bản ghi nhận độc đáo về phong trào tôn giáo đặcbiệt này trong lịch sử thế giới; và chẳng có gì là quáđáng khi nói rằng việc xuất bản bộ văn hệ duy nhất nàycó tầm quan trọng đối với công cuộc nghiên cứu lịch sử,đặc biệt là lịch sử tôn giáo, chẳng kém gì việc xuấtbản bộ kinh Vệ Đà trước đây.” Dự án mới này đượccả phương Đông , phương Tây hoan nghênh và nhiều học giảkiệt xuất đã sốt sắng giúp đỡ ông trong sự nghiệp caoquý này. Quãng đời còn lại của ông thực sự là cuộc sốngcủa chính Hội Kinh Thư Pali. Cái nhìn có thiện cảm của ôngvới phương Đông và nhiệt tình của ông trong việc nghiêncứu Phật giáo đã khiến ông trở thành nhân vật số mộttrong lãnh vực này. Cho đến khi qua đời vào năm 1922, ôngđã phục vụ cho Hội Kinh Thư Pali trong thời gian suốt 41 nămdài, với sự say sưa tận tụy và đã giúp cho Hội xuất bảnđược toàn bộ các giáo điển bằng tiếng Pali, mười cuốnsách dịch và khoảng 20 lần xuất bản một tạp chí trongđó có những bài viết uyên bác về Phật giáo và về ngônngữ, văn học Pali. Trong thời gian hoạt động bận rộn này,riêng giáo sư Rhys Davids đã biên tập một số kinh sách như“Trường Bộ Kinh” vào những năm 1889, 1903, 1910, và 1921,Abhidhammattha-sangaha vào năm 1884, Dathavamsa vào năm 1884, vàSách Giáo Khoa về Du Già vào năm 1896. Ông cũng cho xuất bảntiếng Anh của ông về bộ Di Lan Đà Vấn Đạo vào nhữngnăm 1890 và 1894. Những bài giới thiệu quan trọng của ôngcho từng bản kinh của Trường Bộ Kinh và những nhận xétuyên bác của ông rất cần thiết cho việc nghiên cứu bôkinh này. Cho đến ngày nay, các tác phẩm của ông vẫn cònđược dùng làm mẫu mực cho việc phiên dịch các kinh sáchtương tự. Các tác phẩm khác được mọi người quan tâmcủa ông thì rất nhiều, nhưng có hai cuốn là “Phật Giáo”vào năm 1896 và “Ấn Độ Phật Giáo” vào năm 1903 đượcphổ biến nhiều nhất do tính chất mới mẻ và sự nghiêncứu công phu. Tuy nhiên, tác phẩm quan trọng nhất của ông,cuốn “Từ Điển Pali-Anh,” soạn chung với Tiến Sĩ WilliamStede, là một công trình vĩ đại, xứng đáng với một họcgiả lớn. Với số sách xuất bản ngày càng nhiều của HộiKinh Thư Pali, cuốn từ điển cũ của Childers đã tỏ ra khôngcòn thích hợp và năm 1902, giáo sư Rhys Davids có ý định soạnmột cuốn từ điển có tầm cỡ quốc tế. Nhưng thế chiếnthứ hai đã làm gián đoạn kế hoạch của ông. Vì thế, chođến năm 1916, ông mới có thể bắt tay vào việc soạn cuốntừ điển với sự giúp sức của Tiến Sĩ William Stede, dướisự bảo trợ của Hội Kinh Thư Pali. Ông sống cho đến ngàyđược nhìn thấy sự xuất bản ba phần đầu của bộ sáchkỳ vĩ này. người bạn đồng sự xuất sắc của ông, TiếnSĩ Stede, đã hoàn thành bộ sách vào năm 1925. Những cốnghiến của giáo sư Rhys Davids cho sự nghiệp nghiên cứu vănhệ Pali thật là phi thường và độc đáo—One of the most eminentEnglish Buddhist scholars in the nineteenth century. In 1864 he enteredthe Ceylon Civil Service, where he showed a keen interest in his Buddhistsurroundings and learned Pali with Y. Unnase and the Venerable Sumangalaof the Vidyodaya College, Colombo. He returned to England in 1872 and associatedhimself with the works of Childers, Fausboll and Oldenberg. Childers’articles on Nibbana had aroused much controversy and Rhys Davids gave hismature judgment on this topic in his book “Buddhism” (1878). In 1879he published his English translation of the “Nidanakatha” (BuddhistBirth Stories) with a critical introduction on the transmigration of folklore.With Oldenberg he translated into English the volumes of the Vinaya-pitaka.This was his first contribution to the Sacred Books of the East Series(1881-1885). In 1881 Prof. Rhys Davids was invited to give Hibbert Lecturesin America. Here he announced the birth of the Pali Text Society. In statelylanguage he described his new outlook towards the field of Buddhist studiesand declared: “The Sacred Books of the early Buddhists have preservedto us the sole record of the only religious movement in the world’s historywhich bears any close resemblance to Christianity; and it is not too muchto say that the publication of this unique literature will be no less importantfor the study of history and especially of religious history than the publicationof the Vedas has already been.” This new project was welcomed both inthe East and the West, and many distinguished scholars came forward tohelp him in the noble cause. The rest of his life is indeed the life ofthe Pali Text Society. His sympathetic outlook for the East and his missionaryzeal for Buddhist studies made him a champion in this sphere; and, untilhe died in 1922, he served the Society, a period of 41 years, with loveand devotion and helped to publish almost the whole of the Pali canonicaltexts, a large number of Pali commentaries, about a dozen translationsand some twenty issues of a journal containing learned articles on Buddhism,and on the Pali language and literature. During this period of manifoldactivities, Prof. Rhys Davids himself edited a number of texts like theDighanikaya (1889, 1903, 1910), the Abhidhammattha-sangaha (1884), theDathavamsa (1884) and the manual of Yogavacara (1896). He also broughtout his English translations of the Milinda-panha (1890-1894) and the Dighanikaya(1889, 1910 and 1921). His critical introductions to the individual suttasof the Dighanikaya and the learned notes on them are indispensable forthe study of this text. Even today this work remains a model for the translationof similar texts. His other works of general interest are many; but two,namely, Budhdism (1896) and Buddhist India (1903) won great popularitythrough their novelty and original research. However, the most importantof his work, his Pali-English Dictionary, compiled in collaboration withDr. William Stede, is a monumental work worthy of a great scholar. Withthe increase of new publications by the Pali Text Society, the old dictionaryby Childers was found inadequate and, in 1902, Prof. Rhys Davids conceivedthe idea of compiling a dictionary on an international basis. The FirstWorld War, however, interrupted his scheme. Therefore, it was not until1916 that he set to work on this dictionary with the assistance of Dr.William Stede under the auspice of the Pali Text Society. He lived to seethe publication of the first three parts of this magnificent work. Hiseminent colleague, Dr. Stede, completed the work in 1925. Indeed, the servicesof Prof. Rhys Davids to the cause of the Pali studieswere singularand original. He was, in the words of his wife, the Max Muller of Buddhism.

17.Dharmapala, Anagarika (1864-1933): Dharmapala, Anagarika là Pháp danhcủa David Hevatarana, một nhà hoạt động người Sri Lanka, đãsáng lập ra Hội Đại Bồ Đề. Những mục đích của Hộigồm phục hồi Tịnh Xá Đại Bồ Đề ở Bồ Đề Đạo Tràngvà giật ra khỏi sự kiểm soát của Ấn Giáo. Ông chấp nhậntên “Anagarika” có nghĩa là “không nhà,” danh hiệu theotruyền thống của Phật giáo nguyên Thủy, mặc dầu khôngthọ cụ túc giới, ông quan niệm như là một vị trí trungđạo giữa cuộc sống tại gia và tự viện, nhưng chủ thuyếtdu di của ông đã thu hút nhiều tín đồ mới tại những xứtheo Phật giáo Nguyên Thủy—A famous Buddhist propagandist, bornin Ceylon in 1864 and died in 1933. David Hevavitarana, a Sri Lankan Buddhistactivist, who founded the Mahabodhi Society. The stated aims of the societywere restoration of the Mahabodhi Temple in Bodhgaya and wresting it fromHindu control. He adopted the name “Anagarika,” meaning “homeless,”a traditional epithet of Theravada monks, although he was not ordained.He conceived of the “Anagarika” as having a position midway betweenthe lifestyles of the laity and the monastic community, but his new paradigmattracted few adherents in the Theravada countries.

18.Dharmananda, Kosambi: Một trong những học giả Phật giáo nổitiếng nhất của Ấn Độ vào thế kỷ thứ 19. Theo giáo sưBapat trong Hai Ngàn Năm Trăm Năm Phật Giáo, vì Hội Kinh TạngPali đã cho xuất bản những kinh tạng bằng tiếng Pali nênngười ta nghĩ rằng không còn cần thiết phải xuất bảnnhững kinh sách này tại Ấn Độ nữa. Tuy nhiên, các độcgiả ở Ấn Độ không cảm thấy hoàn toàn thoải mái vớichữ viết theo kiểu La Mã được dùng để in những ThánhThư này. Cần có một học giả có đầy đủ trí tuệ vànguyện vọng làm cho những kho báu ấy có thể được quầnchúng Ấn Độ tiếp nhận dễ dàng. Nhu cầu cấp thiết nàyđược Dharmanada Kosambi đáp ứng đầy đủ, mà theo lời kểlại thì ông đã thoát ly gia đình ra đi tìm chân lý và minhsư, và sau đó đã tạo nên một truyền thống nghiên cứuPhật giáo ngay trên đất nước của chính mình. Sự tha thiếtvới kiến thức và giáo lý đạo Phật đã khiến ông nhiềulần đi đến Tích Lan, Miến Điện và những miền xa ở ẤnĐộ. Đã có thời ông trở thành sa di tại Tích Lan vào năm1902 và học tiếng Pali với Tỳ Kheo Sumangala tại trường ĐạiHọc Vidyodaya. Ông sống nhiều năm tại Miến Điện để tọathiền giống như một vị chân sư Du Già. Thoạt tiên ông đượcViện Đại Học Calcutta biết đến và ông phục vụ tại đâytrong một khoảng thời gian vào năm 1906, nhưng sự mong muốnđược giảng dạy Phật giáo cho chính đồng bào của mìnhđã đưa ông đến vùng Maharashtra, tại đây ông có cơ hộigặp gỡ giáo sưJ.H. Woods của trường Đại Học Harvard,và cuộc gặp gỡ ấy đã đưa ông đến Châu Mỹ để biêntập bộ Thanh Tịnh Đạo, một công trình dang dở của họcgiả lừng danh Warren, tác giả cuốn Phật Giáo qua các BảnDịch. Bộ Thanh Tịnh Đạo được ông biên soạn hoàn mãnvào năm 1932, nhưng mãi đến năm 1950 mới được xuất bản,một thời gian dài sau khi bộ sách này do ông biên soạn bằngtiếng Devanagari được xuất bản. Trong nhiều năm, từ năm1912 đến năm 1918, ông là giáo sư dạy tiếng Pali tại ViệnĐại Học Fergusson ở Poona, nơi một số học giả nổi tiếngngày nay đã có may mắn được học với ông. Qua các họcgiả này, tiếng Pali đã có một vị trí trong các học việnvà giảng đường ở Deccan, và nhiều kinh sách tiếng Pali đãđược in ra bằng tiếng Devanagari. Dharmananda Kosambi đã làmviệc một thời gian với Viện Đại Học Quốc Gia Gujarat dongài Mahatma Gandhi sáng lập, tại đây ông đã viết nhiềusách về Phật giáo bằng tiếng Marathi và Gujarati. Một sốnhững sách này là quyển “Phật Sở Hạnh Tán,” “Buddha-lila-sara-sangraha,”“Buddha-dharma-ani-Sangha,” “Samadhi Marga,” và “Túc Sanh Truyện,”“Buddha-lila-sara-sangraha,” “Buddha-dharma-ani-Sangha,” “SamadhiMarga,” “Jataka-katha.” Cùng với một bản dịch ra tiếngMarathi của Tập Bộ Kinh và nhiều cuốn sách khác, đượcviết theo quan điểm nhằm phổ biến rộng rãi các công trìnhnghiên cứu bằng tiếng Pali và làm cho quần chúng biết rõhơn về đạo Phật. Ông còn có những đóng góp giá trị đốivới bộ A Tỳ Đạt Ma. Các bản luận giải Navanitatika vềbộ “Abhidhammattha-sangaha and Dipika on the Visuddhimagga”củaông giúp ích rất nhiều cho các sinh viên học về A Tỳ ĐạtMa. Nhưng đóng góp lớn nhất của nhà học giả về tiếngPali và người yêu thương đạo Phật này là việc xuất bảnbộ Thanh Tịnh Đạo bằng tiếng Devanagari vào nắm 1940, vốnlà một công trình cả đời của ông—One of the most eminentIndian Buddhist scholars in the nineteenth century. According to Prof.Bapat in the “Twenty-five Hundred Years of Buddhism,” since the PaliText Society had been publishing the Pali texts, it was not considerednecessary to publish them in India too. However, readers in India did notfeel quite at home with the Roman characters in which these sacred editionswere published. There was need of a scholar with insight and inspirationwho could make the Pali treasures accessible to the masses. This primeneed was largely fulfilled by the late Dharmanada Kosambi, who, true tothe Indian tradition, left his hearth and home in search of truth and ateacher and built up a tradition of Buddhist studies in his motherland.His passionate zeal for knowledge and the teachings of the Buddha tookhim several times to Ceylon, Burma and distant parts of India. For a whilehe became a Sramanera in Ceylon in 1902 and learned Pali with the ReverendSumangala of Vidyodaya College. He spent many years in Burma meditatinglike a true yogin. He was first discovered by Calcutta Universitywhere he served for a while in 1906, but his desire to teach Buddhism amonghis own people brought him to Maharashtra, where a chance meeting withProf. J.H. Woods of Harvard University took him to America to edit the“Visuddhimagga,” a work which was left incomplete by the famous Warren,the author of “Buddhism in Translations.” This work he completed verysuccessfully in 1932, although the volume was not published until 1950,long after the publication of his “Devanagari” edition of the work.For some years (1912-1918) he was professor of Pali at Fergusson Collegein Poona, where certain eminent scholars of our day had the privilege ofstudying with him. It is through these scholars that the Pali languagefound a place in the schools and colleges of the Deccan, and many Palitexts were published in Devanagari editions. Dharmananda Kosambi servedfor some time the National University of Gujarat started by Mahatma Gandhi,where he wrote several works on Buddhism in Marathi and Gujarati. Someof these are “Buddhacarita,” “Buddha-lila-sara-sangraha,” “Buddha-dharma-ani-Sangha,”“Samadhi Marga,” “Jataka-katha.” Together with Marathi translationof the “Suttanipata” and of several other works, these were writtenwith a view to popularizing Pali studies and enlightening the masses aboutthe Buddha. He also made valuable contributions in the field of Abhidharma.His “Navanita-tika” on the “Abhidhammattha-sangaha and Dipika onthe Visuddhimagga” are of great help to students of Abhidharma. But thegreatest contribution of this great scholar of Pali and lover of Buddhismis the Devanagari edition of the Visuddhimagga (1940) which was his lifework.

19.Dorjiev, Agvan (1854-1938): Tên của một Phật tử người Nga,người đã du hành sang Tây Tạng và theo học tại trườngĐại Học Gomang thuộc Tu Viện Drebung. Ông nổi tiếng trongviệc học và tranh luận và được cấp bằng “Geshe.” Vềsau ông được chỉ định làm người dạy kèm cho Đức ĐạtLai Lạt Ma đời thứ 13 và trở thành một trong những cốvấn chính trị chính yếu của Đức Đạt Lai Lạt Ma. Vì cónhững mối quan hệ với người Nga nên Đức Đạt Lai LạtMa đã nhiều lần phái ông theo những phái đoàn ngoại giaosang Nga xin trợ giúp để chống lại người Anh và Trung Hoa.Sau năm 1898 ông về định cư lại tại Nga và là người lãnhđạo chủ trương phục hưng Phật giáo trong số những ngườiBuryats vàKalmyks. Ông bị bắt giữ vào cuối thập nhiên1930s và bị kết tội “phản cách mạng,” nhưng ông chếttrước khi bản án được thi hành—Name of a Russian Buddhistwho traveled to Tibet and studied at Gomang College of Drebung MonasticUniversity. He distinguished himself in the study of philosophy and debateand was awarded the “Geshe” degree. He was later appointed as a tutorof the thirteenth Dalai Lama and became one of his main political advisors.Because of his Russian connections, the Dalai Lama sent him on a numberof diplomatic missions in an attempt to enlist Russian help against Britainand China. After 1898 he settled in Russia and was a leader in a Buddhistrevival among Buryats and Kalmyks. He was arrested in the late 1930s andcharged with being a “counter-revolutionary,” but he died before hissentence could be carried out.

20.Sir Edwin, Arnold (1832- 1904): Sir Edwin Arnold, một trong những khuônmặt văn chương nổi tiếng của Anh Cát Lợi, tác giả củatập thơ có ảnh hưởng trong Phật giáo chủ đề “Ánh SángÁ Châu,” được xuất bản năm 1879. Tập thơ diễn tả lạicuộc đời và giáo pháp của Đức Thích Ca Mâu Ni Phật. Thiphẩm này đã đóng góp phần lớn vào việc truyền bá chánhpháp đến người Tây phương từ đó đến nay. Mặc dù làmột tín hữu Cơ Đốc thuần thành, Arnold vẫn thấy có nhiềuđiểm tương đồng giữa Cơ Đốc và đạo Phật. Ông trởthành Viện trưởng của Viện đại học Deccan, ở Poona, ẤnĐộ vào năm 1856, vào tuổi 25. Vào thời đó ông cũng làmthơ và phiên dịch nhiều kinh điển ra Anh ngữ từ ngôn ngữBắc Phạn. Ông viếng thăm Bồ Đề Đạo Tràng vào năm 1885và phát động quỹ trùng tu Đạo Tràng từ tình trạng đổnát—One of the famous British literary figures, author of an influentialpoem on Buddhism entitled “The Light of Asia,” which was publishedin 1879. The poem describes the life and teaching of Sakyamuni Buddha.This poem has made a considerable contribution to the Dharma propagationamong Westerners since then. Although a devout Christian, Arnold stillsaw much in common between Christianity and Buddhism. He became Principalof Deccan College in Poona, India, in 1856, at the age of 25. At the sametime he composed Buddhist poetry and translated many texts from Sanskritto English. He visited Bodhgaya in 1885 and campaigned for funds to restoreit from its dilapidated condition.

21.Evans-Wentz, Walter Yeeling (1878-1965): Tên của một học giả tiênphong nổi tiếng với tác phẩm về Tử Thư Tây Tạng: GiảiThoát Qua việc Lắng Nghe Thân Trung Ấm, mà ông đã dịch từbộ “Tử Thư Tây Tạng.” Tác phẩm này ông đã kết hợpvới một học giả người Tây Tạng tên là Kazi Dawa-Samdup,người hiển nhiên chịu trách nhiệm về phần dịch thuật,như chính Evans-Wentz đã đề cập trong phần dẫn nhập rằngông không đọc tiếng Tây Tạng. Tác phẩm này có ảnh hưởngrộng rãi trong việc giới thiệu Phật giáo Tây Tạng vớicác đọc giả Tây phương—A pioneering scholar best known for hiswork on the Tibetan mortuary text “Liberation through Hearing in theIntermediate State” (Bardo Thosgrol), which he translated as“TheTibetan Book of the Dead.” This text was a collaboration with the Tibetanscholars Kazi Dawa-Samdup, who apparently was mainly responsible for theactual translation, as Evans-Wentz indicates in the preface that he didnot read Tibetan. This work has been widely influential in introducingTibetan Buddhism to Western audiences.

22.Goenka, Satya Narayan (1924 -): Tên của một vị thầy Thiền tạigia người Ấn Độ, sanh trưởng trong một gia đình theo ẤnĐộ giáo ở Miến Điện, bắt đầu học thiền minh sát vớihy vọng làm dịu đi chứng đau đầu khủng khiếp của ôngvới thiền sư tại gia U Ba Khin, thuộc truyền thống của thầyLeidi Sayadaw vào thế kỷ thứ 18 tại Miến Điện. Ông đãhọc thiền trong 14 năm. Sau khi về lại Ấn Độ vào năm 1969,ông bắt đầu dạy thiền minh sát, và năm 1976 ông thành lậpTrung Tâm Giáo Lý Thiền Minh Sát tại Igatpuri, Maharashtra. Đếnnăm 1982 ông thành lập Trung Tâm Thiền Minh Sát ở Shellburn,Fall, U.S.A.—Name of a lay Indian meditation teacher, born in Burma toa Hindu family, who began studying “Vipassana” (Vipasyana—skt) withthe Burnese lay teacher U Ba Khin, who belonged to the tradition of the18th century Burmese master Leidi Sayadaw, hoping to find relief for migraines.He spent the next fourteen years studying meditation. Upon his return toIndia in 1969, he began teaching “vipassana courses, and in 1976 he foundedVipassana International Academy in Igatpuri, Maharashtra. In 1982 he foundedthe Vipassana Meditation Center in Shellburn, Fall, U.S.A.

23.Goldstein, Joseph: Một vị thầy dạy thiền minh sát người Mỹ,người đã theo học với thiền sư S.N. Goenka tại Ấn Độvà sau đó giúp sáng lập Hội Thiền Minh Sát ở Barre, MA, HoaKỳ. Ông viết một số sách bao gồm quyển “Kinh Nghiệm ThiềnMinh Sát.”—An American vipassana teacher who trained with S.N. Goenkain India and subsequently help to found the Insight Meditation Societyin Barre, MA, U.S.A. He has written a number of books, including “TheExperience of Insight.”

24.Gombrich, Richard F.: Một học giả nổi tiếng của Phật giáoNguyên Thủy, giảng sư dạy tiếng Bắc Phạn ở trường ĐạiHọc Oxford. Ông đã xuất bản một số sách có ảnh hưởnglớn, gồm các quyển “Phật Giáo Chuyển Hóa: Sự Thay Đổicủa Tôn Giáo tại Sri Lanka và Giới Hành,” và “Truyền ThốngPhật Giáo Tại Những Vùng Cao Nguyên Nông Thôn Ở Tích Lan.”—AnEminent scholar of Theravada Buddhism, Professor of Sanskrit at OxfordUniversity. He has published a number of highly influential books, including“Buddhism Transformed: Religious Change in Sri Lanka and Precept andPractice,” and “Traditional Buddhism in the Rural Highlands of Ceylon.”

25.Guenther, Herbert V. (1917 -): Một nhà Phật giáo học người Đức,người đã xuất bản một số nghiên cứu rất có ảnh hưởngđối với Phật giáo Tây Tạng. Ông đậu Tiến Sĩ Triết tạiđại học đường Munich và đại học đường Viena, sau đóông được bổ nhiệm dạy tiếng Bắc Phạn và Phật Họctại Đại Học Phạn Ngữ ở Sarnath, Ấn Độ. Năm 1954 ônglà Khoa trưởng Khoa Viễn Đông Học tại Đại học Saskatchewan,ông đã cống hiến cả đời dạy học tại đây. Ông đãkhai triển một lối phiên dịch dùng thuật ngữ của lụcđịa này để diễn tả các thuật ngữ Phật giáo. Phươngcách phiên dịch này được một số người ngưỡng mộ, nhưngcũng bị một số khác chỉ trích. Ông đã xuất bản rấtnhiều sách và bài viết về Phật giáo, bao gồm bộ “KindlyBent to Ease us and Ecstatic Spontaneity.”—A German buddhologist whohas published a number of influential studies of Tibetan Buddhism. He receivedPh.D.s from Munich University and the University of Viena, after whichhe took up an appointment teaching Sanskrit and Buddhist Studies at theSanskrit University in Sarnath, India. In 1954 he became head of the departmentof Far Eastern Studies at University of Saskatchewan, where he spent mostof his academic career. He developed a unique translation style that usesterminology from continental philosophy to render Buddhist technical terms.This approach is admired by some scholars and criticized by others. Hehas published plenty of books and articles, including “Kindly Bent toEase us and Ecstatic Spontaneity.”

26.Hayes, Richard Philip (1945 -): Một học giả người Mỹ, ngườiđã xuất bản nhiều sách với nhiều chủ đề khác nhau, baogồm các truyền thống Tri Thức và Trung Quán. Ông đã trởthành một nhà phê bình xuất sắc của Phật Giáo Tây Phương.Vào năm 1991, ông đã cùng James co*cks sáng lập ra một diểnđàn điện tử Phật Giáo mang tên “Buddha-I”, mục đíchđầu tiên là dùng để làm nơi hội họp, trong đó các nhàPhật học chuyên nghiệp có thể bàn luận những vấn đềthông thường liên hệ đến Phật Giáo. Tuy nhiên, chỉ trongvòng có vài năm mà số người đăng ký lên đến 800 người,mà đa số là những người không có học vị. Những tác phẩmcó ảnh hưởng nhất của Hayesgồm những quyển “Sựdiễn Giải về Trần Na” vào năm 1988 và “Mảnh Đất VắngPhật” vào năm 1999--merican born scholar of Buddhism, who has publishedon a wide range of subjects, including the Epistemological tradition andMadhyamaka, and who has also become a prominent commentator on the emergingfield of Western Buddhism. In 1991 he co-founded (with James co*cks) anelectronic forum named Buddha-I, which was originally intended as a venuein which professional buddhologists could discuss matters of common concernand interest. Within a few years, however, it had almost eight hundredsubscribers, the vast majority of whom were not academics. Among Hayes’most influential works are Dignaga of Interpretation (1988) and Land ofNo Buddha (1999).

27.Herrigel, Eugen (1884-1955): Một tác giả người Đức, ngườiđã du hành sang Nhật Bản và học về ngành bắn cung. Sau đóông viết quyển sách nha đề “Thiền và Nghệ Thuật BắnCung.” Sau này ông trở về Đức và theo tường thuật thìông đã trở thành thành viên đắc lực của đảng Phát XítĐức “Nazi.”—German author who traveled to Japan and studied archery.He subsequently wrote a book entitled “Zen and the Art of Archery.”He later returned to Germany and reportedly became an enthusiastic memberof the Nazi Party.

28.Hirakawa, Akira (1915 -): Một học giả Phật giáo nổi tiếngngười Nhật, nổi tiếng nhất là bộ Bách Khoa Phật HọcẤn Độ và Văn Chương Giới Luật. Những bộ sách này baogồm bộ Bukkyo Kenkyu no shmondai, xuất bản năm1987, vàcuốn Lịch Sử Phật Giáo Ấn Độ: Từ Thời Đức Phật ThíchCa Mâu Ni đến Phật Giáo Đại Thừa, xuất bản năm 1990—Aninfluential Japanese scholar of Buddhism, best known for his encyclopedicstudies of Indian Buddhism and Vinaya literature. These include BukkyoKenkyu no shmondai (1987) and A History of Indian Buddhism: From Sakyamunito Mahayana (1990).

29.Hopkins, P. Jeffrey (1940 -): Học giả Phật giáo người Mỹ, ngườiđã viết một số sách có ảnh hưởng về trường phái Gelukpacủa Phật giáo Tây Tạng. Ông phục vụ như là người thôngdịch cho Đức Đạt Lai Lạt Ma trong hơn một thập niên vàđã sáng lập ra chương trình tốt nghiệp về Phật Học tạitrường Đại Học Virginia. Những quyển sách của ông bao gồm“Thiền Định về Tánh Không” năm 1983, và “Duy Thức TôngPhật Giáo” vào năm 1999—American scholar of Buddhism who has writtena number of influential books on Gelukpa order of Tibetan Buddhism. Heserved as the main English interpreter for the Dalai Lama for over a decadeand founded a graduate program in Buddhist Studies at the University ofVirginia. His books include Meditation on Emptiness (1983) and Emptinessin the Mind-Only School of Buddhism (1999).

30.Horner, Isabelle Blew (1896-1981): Một học giả Pali người Anh,một nhân vật hàng đầu trong Hội Kinh Thư Pali. Bà từng làmChủ Tịch Hội và cũng là Phó Chủ tịch Hội Phật Giáo.Bà đã cho xuất bản một số dịch phẩm rất có ảnh hưởngbằng tiếng Pali, cũng như một số các nghiên cứu độc lậpcủa bà bao gồm quyển “Phụ Nữ Dưới Thời Phật Giáo NguyênThủy và Đức Phật Cồ Đàm.”—British Pali scholar, who wasone of the leading figures of the Pali Text Society. She served as presidentof the society and was also vice president of the Buddhist Society. Shepublished a number of influential translations of Pali texts, as well asindependent scholarly studies, including Women Under Primitive Buddhismand Gotama the Buddha.

31.Humphreys, Travers Christmas (1901-1983): Một vị luật sư ngườiAnh đã liên hệ trong nhiều vụ xử án về sát nhân nổi bật,người đã trở thành một Phật tử thuần thành vào tuổichưa quá 20. Ông đã sáng lập ra Hội Phật Giáo Thần TríHọc vào năm 1924. Năm 1943 tên của Hội được đổi làm HộiPhật Giáo. Hội đã xuất bản quyển “Trung Đạo,” mộttrong những tạp chí dài hạn nhất về Phật giáo ở Tây phương—Britishbarrister (lawyer) involved in a number of prominent murder trials, whobecame a devout Buddhist in his late teens. He founded the Buddhist Lodgeof the Theosophical (Thần Trí) Society in 1924. In 1943 the name waschanged to the Buddhist Society. The Society publishes The Middle Way,one of the longest-running Buddhist journals in the West.

32.Jokin, Keizan (1268-1325): Đạo sư Keizan Jokin, vị khai sơn ngôitự viện Soji-ji. Trong tông phái Tào Động người ta xem ôngquan trọng bật thứ nhì chỉ sau có Thiền sư Đạo Nguyênmà thôi. Ông cũng là vị tổ thứ tư của tông Tào Động,và nổi tiếng với bộ “Truyền Đăng Lục.”—Founder ofSoji-ji Monastery. He is regarded in the Japanese Soto tradition as itsmost important master after Dogen Zenji. He is also the fourth Japanesepatriarch (soshigata) of Soto, and is best known for his Records of theTransmission of the Lamp (Denkoroku), which chronicles the transmissionof the tradition from Kasyapa to Dogen.

33.Kabilsingh, Chatsumarn (1944 -): Tên một vị giảng sư tại trườngđại học Thammasat, người đả trở thành một trong nhữngngười đi đầu trong những vấn đền phụ nữ ở Thái Lan.Mẹ của bà là bà Voramai Kabilsingh, là một người Thái muốnthọ giới tỳ kheo ni, vì dòng truyền thừa này đã tàn lụitrong các quốc gia theo Phật giáo Nguyên Thủy mấy thế kỷqua, nên để được thọ giới, bà phải du hành sang Đài Loanvào năm 1908, tại đây bà thọ giới và mang pháp danh là “ĐạiĐạo.” Vào năm 1957, bà thiết lập tu viện đầu tiên tạiThái Lan dành cho nữ giới, gọi là Wat Song dharma Kalyani. Cảhai mẹ con bà đều đã góp phần vào việc tái thành lậpgiới đàn cho nữ giới tại Thái Lan—Aprofessor at ThammasatUniversity who has become one of the leading advocates for women’s issuesin Thailand. Her mother, Voramai Kabilsingh, was the first Thai woman totake the full Bhikkuni ordination, which died out centuries ago in Theravadacountries. In order to receive it, she traveled to Taiwan in 1908, whereshe was given the ordination name “Ta Tao.” In 1957, she establishedthe first monastery in Thailand for women, called Wat Song dharma Kalyani.Both daughter and mother have been instrumentalin working to re-establishfull ordination for women in Thailand.

34.Kapilavaddho (1906-1971): Phật tử người Anh, một nhiếp ảnhgia trong thời đệ nhị thế chiến và bắt đầu học thiềnvớiThiền sư U Thittila sau chiến tranh. Năm 1954 ông duhành sang Thái Lan, tại đây ông thọ giới Tỳ Kheo, và saukhi trở về Luân Đôn ông sáng lậpQuỹ Tăng Già Anhquốc. Năm 1957 ông xả giới, đổi tên là Richard Randall, vàlập gia đình. Năm 1967 ông lại lần nữa thọ giói và trởthành giám đốc Tu Viện Wat Dhammapadipa. Năm 1971 ông lại xảgiới và lập gia đình—British Buddhist who worked as a photographerduring World War II and began studying meditation with Zen master U Thittilaafter the war. He traveled to Thailand in 1954, where he received the bhikkhuordination, and after returning to London founded the English Sangha Trust.In 1957 he gave back his vows, changed his name to Richard Randall, andmarried. In 1967 he again received ordination and became the director ofWat Dhammapadipa. He gave back his vows again in 1971 and married.

35.Kapleau, Philip (1912 -): Thiền sư người Mỹ sáng lập ra TrungTâm Thiền tại Rochester, New York vào năm 1906, ông là tác giảcủa cuốn sách rất có ảnh hưởng về Thiền “Ba Trụ Thiền.”Từ năm 1953 đến năm 1966ông theo học thiền với nhiềutrung tâm khác nhau ở Nhật Bản. Những vị thầy chính củaông là Harada, Yasutani, và Nakagawa Soen. Vào năm 1956 ông chứngnghiệm giác ngộ và năm 1966 được chứng nhận bởi thiềnsư Yasutani được làm thầy dạy thiền. Sau đó ông bắt đầudạy thiền tại Mỹ. Ông sáng lập một số trung tâm Thiềntại vùng Bắc Mỹ và Âu Châu, đặc biệt là ông thườngxuyên thăm viếng và hướng dẫn thiền sinh tại các thiềnthất—American Zen master who founded the Zen Center in Rochester, NewYork in 1966, and who is the author of the influential book “The ThreePillars of Zen.” From 1953 to 1966 he trained at various Zen centersin Japan. His main teachers were Harada Roshi, Yasutani Roshi, and NakagawaSoen Roshi. In 1956 he experienced awakening (kensho), and in 1966 wascertified by Yasutani Roshi as a teacher. He subsequently began teachingZen in the U.S.A. He founded a number of Zen centers in North America,and Europe, and regularly visits them to lead meditation retreats.

36.Kennett Roshi, Jiyu (1924 -): Thiền sư người Anh thuộc tông pháiTào Động, theo học tại tự viện Soji-di (Nhật Bản) vớithầy Chisan Koho. Năm 1970 bà trở thành trụ trì của tu việnShasta Abbey, bà cũng dạy tại đại học Berkeley ở Californiavà nhiều trung tâm Thiền khác. Bà là người sáng lập HộiPhật Tử Quán Tưởng, bà cũng là tác giả của một số sách,gồm bộ “Sinh Thư” và “Người Phật Tử Tu Thiền ChuẩnBị cái Chết Như Thế Nào.”—British born Soto Zen master whostudied at Soji-di in Japan under Chisan Koho Zenji. In 1970 she becamethe abbot of Shasta Abbey, and she has also taught at the University ofCalifornia at Berkeley, as well as numerous Zen centers. She is the founderof the Order of Buddhist Contemplatives and author of a number of books,including “The Book of Life,” and “How a Zen Buddhist Prepares forDeath.”

37.Kern, H.: Một trong những học giả Phật giáo nổi tiếng vàothế kỷ thứ 19. tác phẩm đầu tiên của ông là bộ TúcSanh Truyện (năm 1891), một bản tương đương bằng tiếngPhạn của bộ Túc Sanh Truyện bằng tiếng Pali. . Việc ôngcho xuất bản bộ Diệu Pháp Liên Hoa vào năm 1908 và bản dịchcuốn này đã soi sáng rất nhiều giáo pháp Đại Thừa vàtạo dễ dàng cho việc nghiên cứu các khía cạnh tôn giáocủa Phật giáo Đại Thừa. Cuốn Giáo Khoa về Phật Giáo ẤnĐộ nổi tiếng của ông, hay Bách khoa dùng cho việc nghiêncứu Ấn Độ, được xuất bản vào năm 1896. Lần đầu tiênđây là cuốn sách cho chúng ta một cái nhìn khái quát kháđầy đủ, súc tích và có hệ thống về lịch sử lâu dàicủa Phật giáo. Mãi đến nay, sách này vẫn còn là cuốn sáchtham khảo có giá trị cho các sinh viên học về Phật giáo.Một tác phẩm vĩ đại của ông là quyển Lịch Sử PhậtGiáo Ấn Độ được viết thành 2 tập từ năm 1901 đến năm1903, mô tả chi tiết về cuộc đời Đức Phật, Giáo Pháp,và Tăng đoàn. Sách cũng có phần nói về lịch sử các ĐạiHội Kết Tập Kinh Điển và sự phát triển về sau này củacác tông phái khác nhau—H Kern was one of the great Buddhist scholarsin the nineteenth century. His first work was an edition of the Jatakamalaof Aryasura (Vol. I., H.O.S. 1891), a Sanskrit counterpart of the PaliJatakas. His edition of the Saddharma-pundarika (1908) and its translationthrew abundant light on the Mahayana, and made the study of the religiousaspects of Mahayana Buddhism easier. His famous manual of Indian Buddhism,or the Encyclopedia for Indo-Aryan Research, was published in 1896. Itgave for the first time a complete, systematic and concise survey of thelong history of Buddhism. Even to this day, it remains a valuable bookof reference for students of Buddhism, His other monumental work, Histoiredu Buddhisme dans l’Indein two volumes (1901-1903), gives a detailedaccount of the life of the Buddha, the Dharma, and the Sangha. It alsocontains a valuable history of the Buddhist Councils and later developmentsof various schools and sects.

38.Kornfield, Jack: Phật tử tại gia người Mỹ, thầy dạy thiềnminh sát, từng thọ giáo với Ajahn Chah và S. N. Goenka. ChogyamTrungpa đã mời ông dạy thiền Nguyên Thủy tại Viện Naropavào đầu thập niên 1970s, và trong nhiều năm sau khi dạy thiềntại đây, ông còn dạy thiền tại nhiều nơi khác khắp thếgiới. Ông đồng sáng lập Hội Thiền Minh Sát (Insight MeditationSociety) ở Barre, Massachussett, Hoa Kỳ, tại đây ông là thầygiáo trụ cột. Ông đã xuất bản một số sách, gồm quyển“Những Vị Thầy Phật Giáo Sống,” và “Pháp Thoại”(cùng viết với Joseph Goldstein)—American lay vipassana teacherwho trained with Ajahn Chah and S. N. Goenka. Chogyam Trungpa invited himto teach Theravada meditation at Naropa Institute in the early 1970s, andfor several years after that he taught meditation in a variety of placesall over the world. He co-founded the Insight Meditation Society in Barre,MA, U.S.A., where he is one of the main teachers. He has published a numberof books, including “Living Buddhist Masters,” and “Dharma Talks,”(with Joseph Goldstein).

39.Korosi, Csoma Sandor (1784-1842): Một học giả người Transylvadu hành đến Ladakh để tìm tòi nguồn gốc của người HungGia Lợi. Ông tin tưởng rằng nguồn gốc của họ ở tạivùng Trung Á trong số những người Uighurs, và nghĩ rằng ngônngữ của họ liên hệ tới ngôn ngữ Hung Gia Lợi. Để truynguyên nguồn gốc của người Hung Gia Lợi, ông đã du hànhkhắp các miền Trung Á và vùng Hy Mã Lạp Sơn, và ông đãlàm cuộc nghiên cứu tại Leh trong 2 năm. Mặc dù ông chẳngbao giờ tìm thấy tài liêu liên hệ tới người Hung Gia Lợi,trong khi nghiên cứu ông đã làm ra một bộ Tự Điển và VănPhạm Tây Tạng. Ông cũng đã mang về Âu Châu rất nhiều nhữngtin tức về văn hóa Tây Tạng, và ông được xem như mộtcách rộng rãi là cha đẻ của ngành nghiên cứu về Tây Tạngở phương Tây—Transylvanian scholar who traveled to Ladakh in searchof the origins of the Hungarian people. He believed that these originslay in Central Asia among the Uighurs, and thought that their languagewas related to Hungarian. In order to trace Hungarian origins, he traveledthroughout Central Asia and the Himalayan region, and he conducted researchin Leh for almost two years. Althoughhe never found records relatingto Hungarians, during his studies he produced a seminal Tibetan-Englishdictionaryand Grammar. He also brought a wealth of information aboutTibetanculture to Europe, and is widely regarded as the father ofTibetan Studies in the West.

40.Lamotte, Étienne (1903-1983): Một học giả Phật giáo ngườiBỉ, người đã gần suốt đời dạy tại trường đại họcUniversité de Louvain, và đã xuất bản những nghiên cứu cóảnh hưởng lớn cũng như những tác phẩm dịch thuật vềPhật giáo Ấn Độ, bao gồm bộ dịch trứ danh của ông làbộ Đại Trí Độ Luận dịch từ nguyên tác của ngài LongThọ, và bộ Lịch Sử Phật Giáo Ấn Độ—A Belgian scholarof Buddhism who spent most of his academic career at the Université deLouvain and who produced some of the most influential studies and translationsof Indian Buddhism, including a monumental translation of the Mahprajnaparamitasastra, attributed to Nagarjuna, and his Histoire du Bouddhisme Indien.

41.Levi, Sylvain: Một trong những học giả Phật giáo người Pháprất nổi tiếng vào thế kỷ thứ 19, theo giáo sư Bapat trongHai Ngàn Năm Trăm Năm Phật Giáo, thì Sylvain Levi là ngườicó công lao đặc biệt trong việc nghiên cứu Phật giáo quatiếng Phạn. Ông có kiến thức thâm sâu về tiếng Trung Hoa,Tây Tạng và Kuchean, nhờ đó ông có thể cho xuất bản mộtsố kinh sách của Phật giáo Đại Thừa. Năm 1892, ông cho xuấtbản lần đầu tiên, chương đầu của bộ Phật Sở HànhTán và cũng trong năm này, ông tìm được hai bản dịch tiếngTrung Hoa của bộ Di Lan Đà Vấn Đạo. Năm 1905 ông đến Népal,lục tìm trong các thư việnở đây một lần nữa vàviết nên cuốn “Le Népal” nổi tiếng của ông. năm 1907,ông viết một bài nghiên cứu quan trọng về bộ Divyavadanavà năm 1911, ông cho in một số đoạn trong kinh thư Phật giáobằng tiếng Kuchean. năm 1912, ông viết một cuốn sách quantrọng về những chỗ duyệt sửa trong Kinh Pháp Cú. Trong thờigian này ông xuất bản bộ Satapancasatika-stotra, và vào năm1912 ông phát hiện một truyện cổ tích thuộc Bi Hoa Kinh trongngôn ngữ Tokharian. Năm 1918 cùng với Th. Stcherbatsky, lần đầutiên ông cho xuất bản tập Kosasthana trong bộ Yasomitra’s Sphutartha,và qua năm sau ông lại tìm thấy bộ Nairatmya-pariprccha. Ôngcòn phát hiện ra bộ Mahakarma-vibhanga, một bản dịch ra tiếngPhạn của bộ Phận Biệt Căn Bổn Nghiệp Kinh thuộc Kinh TrungBộ và đã cho xuất bản cuốn sách này với các bản dịchra tiếng Trung Hoa vào năm 1932. Trong khoảng thời gian 1929-1931,cùng với giáo sư Junjiro Takakusu, ông đã xuất bản 3 tậpsách của Hobogirin và một cuốn Từ Điển Bách Khoa về cácthuật ngữ Phật giáo bằng tiếng Trung Hoa, tiếc thay cuốntừ điển này chưa hoàn tất thì xảy ra cuộc thế chiếnthứ hai. Sự phát hiện lớn nhất của Sylvain Levi là nhữngkinh sách tiếng Phạncủa Duy Thức Tông, còn việc pháthiện ra bản tiếng Phạn của bộ Đại Thừa Trang Nghiêm Kinhlà một sự kiện quan trọngtrong việc nghiên cứuvề Đại Thừa. Năm 1907, ông cho xuất bản bộ kinh này vớimột bản dịch bằng tiếng Pháp và một bài giới thiệuvề Duy Thức tông. Một phát hiện quan trọng khác của ônglà bộ đôi Nhị Thập Tụng và Tam Thập Tụng cùng với cácbản luận giải về hai bộ sách này, được ông cho xuấtbảnvào năm 1925. Năm 1934, cùng với S. Yamaguchi, ông choxuất bản Trung Biện Phân Biệt Tụng, một bản văn trìnhbày có hệ thống về Du GiàDuy Thức tông như đượcthấy trong bộ Thích của ngài Thế Thân về cuốn Trung BiệnPhân Biệt Kinh của ngài Di Lặc. Các tác phẩm này rọi sángcho một thời kỳ tăm tối của lịch sử Phật giáo và nhiềuhọc giả xuất chúngnhư Poussin, Stcherbatsky, và nhữngngười khác trở nên quan tâm đến việc nghiên cứu Du GiàHành Tông hay Duy Thức Tông vốn là giai đoạn sau cùng củatriết lý đạo Phật tại Ấn Độ—One of the most famous FrenchBuddhist scholars in the nineteenth century, according to Prof. Bapat inthe Twenty-Five Hundred Years of Buddhism, Sylvain Levi who rendered uniqueservice to studies in Sanskrit Buddhism. He was endowed with a profoundknowledge of the Chinese, Tibetan and Kuchean languages, which enabledhim to give the first critical editions of a number of Mahayana texts.In 1892 he published, for the first time, the first chapter of the “Buddhacarita”and in the same year discovered two Chinese translations of “Milinda-panha.In 1905, he came to Nepal, explored its libraries anew and wrote his famous“Le Nepal.” In 1907, he wrote a critical study of Divyavadana and,in 1911, published fragments of Buddhist texts in the Kuchean language.In1912, he wrote an important work on Dhammapada recensions. Duringthe same period, he published the Satapancasatika-stotra and in 1912 discovereda legend of the Karuna-pundarika in the Tokharian language. In 1918, hebrought out with Th. Stcherbatsky the first Kosasthana of Yasomitra’sSphutartha and in the following year he discovered the Nairatmya-pariprccha.He also discovered the Mahakarma-vibhanga, a Sanskkrit version of the Cula-kamma-vibhanga-suttaof the Majjhima-nikaya, and published it with its Chinese version in 1932.During 1929-31 he published with Prof. J. Takakusu three books of Hobogirin,and an encyclopedic dictionary of Chinese Buddhist terms, which unfortunatelyremained incomplete on account of the Second World War. Sylvain Levi’sgreatest discovery was the Sanskrit texts of the Vijnanavada of Buddhismwhile that of the Mahayanasutralankara was a milestone in Mahayana studies.His edition of this text with a French translation and an exposition ofVijnapada appeared in 1907. His major discovery was the twin texts, theVimsatika and the Trimsatika with their commentaries, which he publishedin 1925. In 1934 he edited with S. Yamaguchi the Mahayana-vibhaga-tika,a systematic exposition, of the Yogacara-Vijnaptivada as contained in Vasubandhu’sBhasya on the Madhyanta-vibhaga-sutra of Maitreya. These works illuminateda dark period of Buddhist history and many eminent scholars like Poussin,Stcherbatsky and others became interested in the study of Yogacara whichwas the final phase of Buddhist philosophy in India.

42.Louis de la Vallee Poussin (1869-1929): Một trong những học giảPhật giáo người Bỉ nổi tiếng vào thế kỷ thứ 19. Ôngnổi tiếng với bản dịch từ tiếng Trung Hoa sang Anh ngữtác phẩm A Tỳ Đạt Ma Câu Xá Luận của ngài Thế Thân. Ôngcũng xuất bản một số những tác phẩm phiên dịch có ảnhhưởng và những nghiên cứu chuyên đề về Phật giáo. Đaphần thời gian của ông là giảng dạy tại Đại Học Ghent,và năm 1921 ông sáng lập Hội Nghiên Cứu Đông Phương củaBỉ. Ông là một ngôi sao sáng của thời kỳ này. Ông là đồđệ của các giáo sư Sylvain Levi và H. Kern. Sau khi hoàn tấtviệc nghiên cứu ngôn ngữ tại Louvain, ông bắt đầu cácđề tài phương Đông tại trường Đại Học Sorbonne vớitư cách là học trò của S. Levi vào năm 1891, và trong nhữngnăm sau đó, ông đến Leyden để nghiên cứu thổ ngữ Gathavới giáo sư H. Kern. Tại đây ông học tiếng Tây Tạng vàtiếng Trung Hoa, nhờ đó mở ra một lãnh vực rộng lớn choviệc nghiên cứu của mình. Năm 1893, ông tham gia ban giảnghuấn của trường Đại Học Ghent và làm việc tại đây trong35 năm, tiếp tục các nghiên cứu về Phật giáo, đặc biệtlà về Nhất Thiết Hữu Bộ. Năm 1921 ông tổ chức Hội ĐôngPhương Học của Bỉ. Dưới nhan đề “Phật Giáo”: Noteset Bibliographie,” ông đã cho công bố các bài phê bình uyênbác về các cuốn sách mới nói về đề tài Đông Phương.Ông còn điều hành việc xuất bản các tập “Thiên NiênKỷ Trung Hoa và Phật Giáo,” trong đó ông có nhiều bài viếtcó giá trị về A Tỳ Đạt Ma. Ông tham gia khoảng 30 bài nóivề các chủ đề khác nhau của Phật giáo trong bộ “BáchKhoa Tôn Giáo và Đạo Đức Học.” Cùng với Ph. Colinet ôngchủ biên và xuất bản tờ “Le Museon,” trong đó có đăngmột số ấn bản giá trị của ông như “Bồ Tát Địa,”“Nhập Trung Luận,” “Nhập Bồ Đề Hành Kinh,” và “NhịThập Tụng Luận.” của ngài Thế Thân. các cuốn sách xuấtbản có giá trị khác của ông là “Panacakrama” (1896), “Bodhicaryavatara-panjika”(1901-1905), “Prasannapada of Candrakirti” (1903-1913), và “Mahaniddesa”(1916-1917). Tuy nhiên, các công trình lớn của ông là nhữngbản dịch ra Pháp ngữ các bộ A Tỳ Đạt Ma Câu Xá của ngàiThế Thân năm 1923-1931, và cuốn “Thành Duy Thức Luận củaHuyền Trang. Ông là nhà tiên phong trong việc nghiên cứu NhấtThiết Hữu Bộ của Phật giáo. Người ta không được biếtgì mấy về giáo lý của bộ phái nàycho đến khi Poussincông bố bản dịch, mở ra một kỷ nguyên mới của ông vềcuốn A Tỳ Đạt Ma Câu Xá với lời giải thích của ngàiThế Thân, chia làm 7 tập. Dựa trên các tư liệu bằng tiếngTrung Hoa và tiếng Tây Tạng, ông đã phục hồi lại một cáchthành công gần như toàn bộ các bài tụng của A Tỳ ĐạtMa Câu Xá. Những nhận xét giá trị và thấu đáo của ôngtrong cuốn sách này cho thấy rằng nơi học giả lớn này cósự phối hợp tuyệt vời giữa nhà ngôn ngữ học, nhà triếthọc và phê bình. Poussin đã mở ra cho chúng ta những kho tàngtư tưởng bao la được cất dấutrong phòng kín và đãlấp đầy những khoảng trống trong việc nghiên cứu các tácphẩm Pali ngày trước và các chủ thuyết của Không tông saunày. Việc xuất bản cuốnsách này đã cách mạng hóacông cuộc nghiên cứu Phật giáo và gây ra nhiều vấn đềtranh cãi, thu hút sự chú ý của một số học giả đươngthời như bà C.A.F. Rhys Davids, Jean Przyluski và Th. Stcherbatsky.Cuốn Niết Bàn năm 1925 gây nhiều suy nghĩ của ông để ramột quan điểm mới và gây nên sự chỉ trích nghiêm khắctừ phía Th. Stcherbatsky, một nhà nghiên cứu phương Đông xuấtchúng của nước Nga—One of the most eminent Belgium Buddhist scholarsin the nineteenth century. He was best known for his monumental translationof the Chinese version of Vasubandhu’s Abhidharma-Kosa, He also publisheda number of other influential translations and other Buddhist thematicstudies. He spent most of his career at the University of Ghent, and in1921 founded the Société Belge d’Étuses Orientales. He was one ofthe great luminary of this period. He was a student of Sylvain Levi andH. Kern. After completing his studies in linguistics at Louvain, he beganhis studies in Oriental subjects at the Sorbonne as a student of S. Leviin 1891, and in the following years went to Leyden to study the Gatha dialectwith Prof. H. Kern. Here he studied Tibetan and Chinese, which open forhim a vast field of research. In 1893 he became a Professorate at the Universityof Ghent, where he worked for about 35 years and carried on his studiesin Buddhism, particularly in Sarvastivada Buddhism. In 1921 he organizedthe “Societe Belge d’Etudes Orientales.” Under the title Buddhisme:Notes et Bibliographiie,” he published learned reviewsof new bookson Oriental subjects. He also directed the editing of “Melanges Chinoiset Bouddhique,” to which he contributed several valuable articles onthe Abhidharma. He contributed about 30 articles on different Buddhisttopics to the Encyclopedia of religion and Ethics. Together with Ph. Colinethe edited and published “Le Museon” in which appeared some of his valuableeditions like the “Bodhicaryavatara,” the “Bodhisattva-bhumi,”the “Madhyamaka-vatara,” and the Vimsika-karika-prakarana of Vasubandhu.”His other notable editions are the “Panacakrama” (1896), the “Bodhicaryavatara-panjika”(1901-1905), the “Prasannapada of Candrakirti” (1903-1913), and the“Mahaniddesa” (1916-1917). His greatest works, however, are his translationsinto French of the Abhidharmakosa of Vasubandhu (1923-1931) and the Vijnaptimatratasiddhiof Yuan Chwang (1930). He was a pioneer in the study of the Sarvastivadaschool of Buddhism. Very little was known about the teachings of this schooluntil Poussin published his epoch-making translation of the Abhidharmakosawith Vasubandhu’s bhasya in seven parts. He very successfully reconstructed,on the basis of Chinese and Tibetan material, almost the whole of the textof the “karikas” of the “Abhidharmakosa.” The valuable and exhaustivenotes with which the work is provided show that in this great scholar therewas a unique combination of the linguit, the philosopher and the critic.Poussin opened the vast stores of thought that lay buried in a sealed chamberand filled a huge gap between the studies of early Pali works and the lateSunyavada doctrines. The publication of this work revolutionized Buddhiststudies and gave rise to many controversial topics which engaged the attentionof some eminent contemporaries like Mrs. Rhys Davids, Jean Przyluski andTh. Stcherbatsky. His thought-provoking Nirvan (1925) propounded a novelview and brought severe criticism from Th. Stcherbatsky, an eminent Orientalistof Russia.

43.Lindtner, Christian: Một học giả Phật giáo người Đan Mạch,nổi tiếng nhờ sự nghiên cứu về Truyền Thống Trung QuánNhận Thức luận. Các tác phẩm của ông gồm hai bộ Nagarjuniana(1982) và Miscellanea Buddhica (1980)—Name of a Danish scholar of Buddhism,best known for his influential work on Madhyamaka and the Epistemologicaltradition. His books include Nagarjuniana (1982) and Miscellanea Buddhica(1985).

44.Mahasi Sayadaw (1904-1982): Vị Tăng người Miến Điện và làthiền sư mà cứu cánh khác biệt với truyền thống thiềnđịnh của trường phái Phật giáo Theravada bằng cách pha chếvới tiêu chuẩn sơ bộ của “thiền chỉ” và thay vì dạythiền sinh thực tập thiền minh sát một cách mạnh mẽ trongnhững thời kỳ kéo dài của thiền thất. Trong hệ thốngcủa ông ta, hành giả đặt tên cho những kinh nghiệm trựctiếp của họ một cách cẩn thận và tu tập “chánh địnhtrong nhất thời,” trong đó họ luôn tỉnh thức những hiệntượng nhất thời khởi lên. Ông cũng làm khác với dòng chánhTheravada bằng cách coi nhẹ những nghi thức, hồi hướng côngđức, và những biểu hiện phổ thông khác của Phật giáoNguyên Thủy, bằng cách khuyến tấn người tại gia thực tậpthiền định cũng như người xuất gia—Burmese monk and meditationteacher whose approach diverged from the traditional meditative programin Theravada Buddhism by dispensing with the standard preliminaries of“Samatha” and instead teaching his students to practice insight meditation(vipassana) intensively during extended periods of meditative retreat.In his system, meditators learn to label their immediate experiences carefullyand cultivate “momentary concentration,” in which they always becomeaware of the arising of momentary phenomena. He also differed from mainstreamTheravada by de-emphasizing ritual, merit-making, and other popular aspectsof Theravada Buddhism, and by encouraging laypeople to practice meditationas much as monks do.

45.Makiguchi, Tsunesaburo (1871-1944): Người sáng lập ra trường phái“Soka Kyoiko Gakkai” (Hội Sáng Tạo Giá Trị), về sau pháttriển thành trường phái Soka Gakkai. Trường phái này dựatrên giáo thuyết và thực hành của ngài Nhật Liên—Founderof the Soka Kyoiko Gakkai (Value Creation Society), which later developedinto Soka Gakkai. The school based itself on the teaching and practiceof Nichiren (1222-1282)—See Nichiren

46.Nagatomi, Masatoshi: Học giả nổi bật trong nghiên cứu Phậtgiáo, ông đã trải qua gần hết những năm làm việc củaông với Viện Yenching của trường Đại Học Harvard. Nổitiếng nhất là tác phẩm Nhận Thức Luận Phật Giáo, ôngcũng nổi tiếng trong lãnh vực kiến thức về tổng thể Phậtgiáo Ấn Độ, và ông cũng đã trách nhiệm dạy dỗ cho mộtsố học giả nổi tiếng—Eminent scholar of Buddhist Studies whospent most of his career at Harvard University’s Yenching Institute.Best known for his work on Buddhist epistemology (theory of the nature,sources and limits of knowledge), he is also renowned in the field forhis extensive knowledge of the whole of Indian Buddhism, and is responsiblefor training a number of prominent scholars.

47.Nakagawa, Soen (1908-1983): Một Thiền sư Nhật Bản thuộc tôngLâm Tế, pháp tử của Yamamoto Gempo Roshi, người có ảnh hưởngvề Thiền cho cả Nhật Bản và Tây phương. Ông đã lần đầutiên du hành sang Mỹ vào năm 1949, đưa đến việc sáng lậpHội Thiền Học ở Nữu Ước vào năm 1965—A Japanese Zen masterof the Rinzai tradition, dharma-successor (Hassu) of Yamamoto Gempo Roshi(1865-1901), who was influential in both Japanese and Western Zen. He madehis first visit to the U.S.A. in 1949, which led to the founding of theZen Studies Society in New York in 1965.

48.Nakamura, Hajime (1912-1999): Một trong những nhân vật lãnh đạotrong ngành nghiên cứu Phật giáo tại Nhật Bản, nổi tiếngvới tác phẩm “Phật Giáo Ấn Độ: Nghiên Cứu Thánh Điển,”bao gồm một loạt những nghiên cứu trong lãnh vực Phật giáorất có ấn tượng với các học giả Nhật Bản và Tây phương.Theo ông thì có tám tạng (kho chứa) trong giáo thuyết Phậtgiáo: thai tạng, trung ấm tạng, ma ha phương đẳng tạng, giớiluật tạng, thập trụ tạng, tạp tạng, kim cương tạng, vàPhật tạng—One of the leading figures in Buddhist studies in Japan,best known for his Indian Buddhism: A Survey with Bibliographical Notes,which covers an impressive range of studies in the field by Japanese andWestern scholars. According to Nakamura, there are eight treasuries inBuddhist theories: the womb treasury, the intermediate treasury, the maha-vaipulyatreasury, the sila treasury, the treasury of the ten grounds, the miscellaneoustreasury, the diamond treasury and the Buddha-treasury.

49.Nyanatiloka (1878-1957): Tên thật của ông là Anton Walter FlorusGueth,xuất thân từ một gia đình Thiên chúa giáo. Ônglà một nhạc sĩ dương cầm đại tài, người đã cải sangđạo Phật sau khi du hành sang Ấn Độ. Trong một chuyến duhành sang Tích Lan, ông đã tiếp xúc với Phật giáo, sau đóông sang Miến điện xuất gia tu học. Ông đã trở thành mộttrong những học giả Ba Li nổi tiếng. Ông thọ đại giớinhư là một vị sư Theravada tại Miến Điện vào năm 1903,và vào năm 1911 ông trở lại Sri Lanka, tại đây ông xây dựngmột chỗ ở của người ẩn sĩ và tu tập tại đó. Nhữngdịch phẩm của ông gồm có: Milindapanha, Anguttara-nikaya vàVasuddhi-Magga. Ông cũng viết một số sách, trong đó có “LuậnTạng” và “Con Đường Giải Thoát,” nhiều sách giáo khoavà một bộ Tự Điển Phật giáo—Anton Walter Florus Gueth, camefrom a Catholic family. He was a German violin virtuouso who convertedto Buddhism after traveling to India, Sri Lanka and Burma. During a tripto Sri Lanka, he came in contact with Buddhism. He then went to Burma wherehe entered the Buddhism monastery. He became one of the most importantPali scholar. He was ordained as a Theravada monk in Burma in 1903, andin 1911 he returned to Sri Lanka, where he founded a hermitage. Among hisworks of translation: Milindapanha, Aguttara-nikaya và Vasuddhi-Magga.He also wrote or composed a number of books, including “Guide throughthe Abhidharma Pitaka” and “Path to Deliverance,”many doctrinalworks and a Buddhist Dictionary.

50.Oldenberg, Hermann: Một học giả người Đức nổi tiếng kinhVệ Đà vào thế kỷ thứ 19, có công trong việc thu thập toànbộ “Luật Tạng.” Ông là một học giả vĩ đại về KinhVệ Đà và là người đã đặt ra những tiêu chuẩn cho việcbình phẩm và giải thích Rigveda. Bài giới thiệu uyên báccủa ông trong bộ Luật Tạng đã đưa Giới Luật của Phậtgiáo lên hàng đầu và mở ra một lãnh vực mới cho việctìm hiểu Tăng hội Phật giáo. Luật Tạng được xuất bảntrong thời gian từ năm 1879 đến 1883, và các bản dịch raAnh ngữ của ông về các bộ Giới Bổn, Đại Phẩm, TiểuPhẩm với sự cộng tác của Rhys Davids, đã được đưa vàocác cuốn số 13, 17, và 20 của bộ Thánh Thư Phương Đông.Một cuốn sách nổi tiếng khác của ông, “Đức Phật,”đã được Hoey dịch ra tiếng Anh vào năm 1882. Đây là cuốnsách giáo khoa đầu tiên ở Âu Châu được căn cứ hoàn toàntrên các tư liệu tiếng Pali. Các công trình quan trọng kháccủa ông là việc xuất bản các bộ Trưởng Lão Tăng-Ni Kệvào năm 1883, bộ “Đảo Sử,” nguyên bản dịch tiếng Anhnăm 1897, và Literatur des Alten Indien. Ngoài những tác phẩm lớnnày, Oldenberg còn có nhiều bài viết uyênbác về vănhọc Vệ Đà đã giúp ông xác lập mối quan hệ giữa vănhọc Pali và kinh Vệ Đà. Nhận xét xác đáng của ông cho rằngphần mở đầu kinh“Sa Môn Quả” là sự mô phỏngcuộc đối thoại giữa Yajnavalkya và Janaka trong cuốn BhradaranyakaUpanisad, và luận điểm của ông cho rằng bộ Túc Sanh ChuyệnPali gần giống với các bài tụng Akhyana trong Thánh kinh VệĐà là những thí dụ—An eminent German Vedic scholar in nineteenthcentury, credited for editing the entire “Vinaya Pitaka.” He was agreat vedic scholar and has set the standard for the critical editionsand interpretations of Rigveda. His learned introduction to the Vinaya-pitakabrought the Discipline of the Buddhist Order to the forefront and a newfield was opened for Buddhist ecclesiastical studies. The Vinaya-pitakawas published during the period from 1879 to 1883 and his English translationsof the Patimokkha, the Mahavagga and the Cullavagga, in collaboration withRhys Davids, appeared in Volumes XIII, XVII, and XX of the Sacred Booksof the East (1881-1885). His other celebrated work, The Buddha, was translatedinto English by Hoey in the year 1882. This was the first textbook in Europebased wholly on first-hand Pali sources. His other major works were theeditions of the Thera-Theri-Gatha (1883), the Dipavamsa (Text and Englishtranslation, 1897), and Literatur des alten Indien. Apart from these solidworks, Oldenberg has many learned articles to his credit. His eruditionin Vedic literature helped him to establish the relation between Pali literatureand the Vedas. His original suggestion that the introduction to the Samanna-phala-suttais an initiation of the Yajnavalkya-Janaka dialogue in the BhradaranyakaUpanisad, and his contention that the Pali Jatakas are akin to the Akhyanahymns of the Regveda are examples of this.

51.Prebish, Charles S. (1944 -): Học giả người Mỹ, nổi tiếngvới tác phẩm của ông “Đời Sống Trong Tu Viện Phật Giáo.”Ông cũng là một học giả hàng đầu trong lãnh vực nghiêncứu mới về Phật Giáo Mỹ Châu. Ông nhận bằng Tiến Sĩtại trường Đại Học Wisconsin-Madison vào năm 1971 và đãcống hiến hầu hết cuộc đời của ông để giảng dạytại Đại Học Pennsylvania. Cùng với Daniel Keown, ông đã lậpnên Tạp Chí Luân Lý Đạo Đức Phật Giáo, một sự thànhcông về xuất bản những giáo điển bằng điện tử. Ôngđã một số lớn sách Phật giáo và bài báo có ảnh hưởngrất lớn, gồm bộ “Nghiên Cứu Văn Chương Luận Tạng”vào năm 1994 và “Con đường Sáng,” “Thực Tập và NghiênCứu Phật Giáo Tại Mỹ vào năm 1999—American scholar of Buddhism,best known for his work on Buddhist monasticism. He has also been a forefrontscholar in the new field of studies on American Buddhism. He received hisPh. D. from University of Wisconsin-Madison in 1971 and has spent mostof his academic career at University of Pennsylvania. Together with DanielKeown, he founded the Journal of Buddhist Ethics, a highly successful electronicacademic publication. He has published a number of influential books andarticles, including “A Survey of Vinaya Literature” in 1994 and LuminousPassage: The Practice and Study of Buddhism in America in 1999.

52.Rahula, Walpola (1907-1997): See Chapter 19 (D-1) (50).

53.Rajvade, C.V.: Một trong những học giả Phật giáo người ẤnĐộ rất nổi tiếng vào thế kỷ thứ 19. Dù ông mất rấttrẻ ở tuổi 30, nhưng là một đồ đệ xuất sắc nhất củagiáo sư Kosambi. Ông là người đầu tiên biên soạn bằng tiếngDevanagari năm mươi bản kinh đầu tiên của Trung Bộ Kinh vàcuốn “Hatthavanagallaviharavamsa,” một cuốn sách nhỏ bằngtiếng Pali thuộc thế kỷ thứ 13. Bản dịch Trường Bộ Kinhra tiếng Marathi của ông, nhất là tập đầu tiên, đã chothấy trình độ uyên bác và sự bén nhạy của ông—One ofthe most eminent Indian Buddhist scholars in the nineteenth century. Eventhough he died very young at the age of 30, but he was a worthy studentof Dharmananda Kosambi. He edited, for the first time, in Devanagari charactersthe first fifty suttas of the Majjhima-nikaya, and the Hatthavanagallaviharavamsa,a small Pali text of the 13th century A.D. His Marathi translation of theDigha-Nikaya, particularly of the first volume, shows his scholarship andcritical acumen.

54.Robinson, Richard Hugh (1926-1970): Một học giả Phật giáo ngườiMỹ, người đã sáng lập ra chương trình tốt nghiệp vềPhật Học tại Mỹ tại trường Đại Học Wisconsin-Madison,người đã giáo huấn một số nhà Phật Học nổi tiếng.Ông nổi tiếng với tác phẩm Trung Quán, đặc biệt là TrungQuán tại Ấn Độ và Trung Hoa—An American scholar of Buddhismwho established the first graduate degree program in Buddhist Studies inthe U.S.A. at the University of Wisconsin-Madison, which has trained anumber of prominent buddhologists. He is best known for his work on Madhyamaka,particularly his Early Madhyamaka in India and China.

55.Ruegg, David Seyfort: Một trong những học giả Phật giáo hàngđầu vào thế kỷ thứ 20, người đã xuất bản một sốsách đặt nền móng cho một số đề tài đáng chú ý vềsau này, bao gồm quyển “Triết Lý Phật Giáo,” “TruyềnThống Pramana,” “Cuộc Đời của Ngài Bu-Ston,” và “TrungQuán.” Những quyển sách của ông bao gồm quyển “PhậtTánh,” “Tâm và Vấn Đề Tiệm Ngộ trong Quan Điểm TỷGiảo” năm 1922 và “Nghiên Cứu Về Tư Tưởng Phật GiáoẤn Độ và Tây Tạng: Vài Vấn Đề và Quan Điểm” xuấtbản năm 1967—One of the twentieth century’s leading scholars ofBuddhism, who has published ground-breaking work on an impressive varietyof subjects, including Indian Buddhist philosophy, the Pramana tradition,the life of Bu-ston, and Madhyamaka. His books include “Buddha-nature,”“Mind and Problem of Gradualism in a Comparative Perspective” (1992),and “The Study of Indian and Tibetan Thought: Some Problems and Perspectives”(1967).

56.Sangharaksh*ta (1925 -): Một Tăng sĩ sanh tại Anh, người sánglập ra “Hội Thân Hữu Phật Tử Tây Phương,” một tổchức Phật giáo quốc tế không môn phái. Ông phục vụ trongquân đội Hoàng Gia Anh trong thời đệ nhị thế chiến vàđào ngũ trước khi đơn vị của ông rút về nước. Sau mộtthời gian vài năm làm du Tăng khất sĩ ông gặp một vài Tăngsĩ Phật giáo và được một vị sư Theravada cho thọ giớiTỳ Kheo năm 1950. Trong suốt thập niên kế đó ông theo họcvới nhiều vị thầy khác nhau, với các vị sư theo Theravadavà những vị Lạt Ma từ các trường phái khác nhau của Phậtgiáo Tây Tạng. Năm 1976 ông sáng lập Liên Hữu Phật Tử ThếGiới, riêng dành cho cái nhìn về Phật giáo không phân biệtbởi môn phái trong đó tất cả các truyền thống Phật giáophải được tôn trọng như nhau—A British-born monk who foundedthe “Friends of the Western Buddhist Order” (FWBO), a non-sectarianworldwide organization. He served in the British army in India during WorldWar II and deserted his unit when he was about to send home. After a periodof several years as a wandering mendicant, he met some Buddhist monks andwas ordained in 1950 by a Theravada preceptor. For the next decade he studiedwith a variety of teachers, both Theravada monks and Lamas from variousTibetan traditions. In 1976, he founded the FWBO, which was particularlydedicated to a non-sectarian vision of Buddhism, in which all Buddhisttraditions would be equally respected.

57.Sivaraksa, Sulak (1933 -): Một nhà hoạt động xã hội ngườiThái Lan, một trong những lý thuyết gia hàng đầu trong phongtrào “Phật Giáo Nhập Thế.” Bắt đầu từ thập niên 1960s,ông đã trở thành nhà phê bình sắc bén về độc tài vàquân phiệt trong xứ, và năm 1984 ông bị bắt giữ vì đãphỉ báng vương quyền Thái Lan, nhưng sau đó được thả ra,phần lớn nhờ sự vận động của quốc tế. Ông là ngườisáng lập của tổ chức NGOs với một số hội viên đángkể, tổ chức NGOs bao gồm tổ chức Mạng Lưới Thế Giớicủa Phật Giáo Nhập Thế (INEB). Ông tích cực hoạt độngcho dân chủ và nhân quyền, hòa bình và bất bạo động, vớinhững kế hoạch phát triển cộng đồng ở nông thôn và đôthị, quyền lợi của công nhân, cải thiện đời sống phụnữ, và cổ võ việc sử dụng những kỹ thuật thích hợpthay cho sức người. Sivaraksa lấy hình ảnh Đức Phật vàTăng đoàn thời nguyên thủy là kiểu mẫu cho phạm hạnh cánhân và tổ chức xã hội. Cả hai thứ này đều tiêu biểucho việc tu tập trí tuệ và giới luật, và Sivaraksa xem Tăngđoàn là cộng đồng của những người tu tập tôn giáo ấpủ những lý tưởng về sự cần kiệm đơn giản, không luyếnchấp, và sự cam kết tu tập. Ông đã xuất bản một sốsách và bài viết, cả bằng tiếng Thái và Anh ngữ, bao gồm“Chủng Tử Hòa Bình” năm 1992 và “Phật Giáo Hòa NhậpVào Xã Hội” năm 1988—Thai social activist, one of the leadingtheorizers of “Engaged Buddhism.” Beginning in the 1960s, he becamea trenchant (sắc bén) critic of the country’s dictators and military,and in 1984 he was arrested for defamation of the monarchy, but was laterreleased, largely due to an international campaign on his behalf. He isthe founder of an impressive number of activist organizations, and NGOs,including the International Network of Engaged Buddhists (INEB). He hasbeen active in working for democracy and human rights, peace and non-violence,rural and urban community development projects, workers’ rights, improvingthe lives of women, and promoting appropriate technology. Sivaraksa takesthe Buddha and early Samgha as models for personal conduct and social organization.Both represent the cultivation of wisdom and the practice of morality,and Sivaraksa considers the Samgha to be a community of religious practitionersthat embraces the ideals of economic simplicity, non-attachment, and commitmentto religious practice. He has published numerous books and articles, bothin Thai and English, including Seeds of Peace (1992) and A Socially EngagedBuddhism (1988).

58.Sonja, Jiun (1718-1804): Một học giả Phật giáo người NhậtBản nổi tiếng vào thế kỷ thứ 18. Ông tự học tiếng Phạndưới thời tiền Minh Trị Thiên Hoàng, không phải do ảnhhưởng của các học giả Tây phương hay học giả Ấn Độđương thời. Ông là một Tăng sĩ thuộc phái Chân Ngôn. Tôngphái này được biết qua truyền thống học tiếng Phạn đểđọc thần chú. Việc học này được gọi là sh*ttan (đọctrại từ chữ Siddham, có nghĩa là sự thành tựu hay đạtđến giáo lý cao siêu). Lúc còn nhỏ dĩ nhiên là ông đã họcthứ “thần chú” này, nhưng không lấy làm thỏa mãn nêntự ông đã học Phạn ngữ và viết nhiều bài báo về vănphạm Phạn ngữ. Cùng thời gian này, ông đọc các văn bảntiếng Phạn ở chùa Horyuji cũng như các chùa khác, rồi sosánh với các bản văn bằng tiếng Hoa. Sau đó ông cho côngbố các bản tiếng Phạn của 3 bộ kinh “Lạc Hữu Trang NghiêmKinh,” “Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh,” và “Bhdracari-nama-aryasamantabhadra-pranidhana.”Ngoài ra, ông còn muốn sữa lại bản tiếng Phạn của bộ“Prajnanaya” từ văn bản bằng tiếng Hoa. Đây là một nỗlực đáng kể và có lẽ được xếp hàng đầuvề lãnhvực này trên thế giới. Ông đặt tên cho bộ sưu tập cácbài viết của ông về việc học tiếng Phạn là “Sách HướngDẫn Học Tiếng Phạn.” Một số nội dung quan trọng củabộ sưu tập này đã được in lại vào năm 1953 để kỷ niệmlần thứ 150 ngày giỗ của ông—An eminent Japanese Buddhist scholarin the eighteenth century. He studied Sanskrit by himself in the pre-Meijiperiod without being subjected to the influence of contemporary Westernscholars or Indian pandits. Jiun Sonja was a monk of the Shingon Sect.This sect was known for its tradition of learning Sanskrit characters inorder to read the “dharanis.” This study was called “sh*ttan Gaku”(sh*ttan is the transliteration of siddham which means completion or thecomplete characters by which the highest doctrine is described). Naturallyhe learned this “sh*ttan” in his youth, but not being satisfied withthis, he studied the Sanskrit language by himself and wrote several articleson Sanskrit grammar. At the same time, he read the Sanskrit manuscriptsof the Horyuji and other monasteries, and compared them with their Chineseversions. Afterwards he published Sanskrit editions of three sutras, namelythe “Sukhavativyuha,” the “Bhdracari-nama-aryasamantabhadra-pranidhana,”and the “Prajna-paramita-hrdaya.” Moreover, he attempted to restorethe Sanskrit text of the “Prajnanaya” from its Chinese version. Thiswas a remarkable attempt and probably the first of its kind in the world.Jiun Sonja called his collection ofarticles on Sanskrit study “Bongaku-Shinryo”(A Guide to Sanskrit Study). Some important parts of his collection werepublished in 1953 at Osaka to commemorate the 150th anniversary of hisdeath.

59.Sopa, Geshe Lhundrup (1923 -): Tên của một học giả thuộc trườngphái Gelukpa, sanh tại tỉnh Tsang thuộc Tây Tạng. Ông gia nhậptu viện Sera ở tuổi 18 và năm 1961 ông được cấp bằng caonhất, bằng Lha-Ram-Pa. Vào năm 1967 ông nhận lời mời củagiáo sư Richard Robinson gia nhập phân khoa của trường ĐạiHọc Wisconsin-Madison, nơi có chương trình Tiến Sĩ Phật Họcđầu tiên tại vùng Bắc Mỹ. Trong suốt thời gian dạy họctại đây, ông đã huấn đạo một số đồ đệ, nhiều ngườitrong họ đã trở thành những học giả nổi tiếng—Name ofa Gelukpa scholar, born in Tsang province of Tibet. He joined Sera monasteryat the age of eighteen and in 1961 earned the Geshe Degree with highestdistinction (lha-ram-pa). In 1967 he accepted an offer from Professor RichardRobinson to join the faculty of the University of Wisconsin-Madison, whichhad the first Ph.D. program in Buddhist Studies in North America. Duringhis career there, he trained a number of students, many of whom have themselvesbecome prominent scholars.

60.Stcherbatsky, Th. : Một học giả nổi tiếng chuyên về ĐôngPhương Học của Nga vào thế kỷ 19. Ông đã làm việc nhiềunăm trong lãnh vực Nhất Thiết Hữu Bộ và Đại Thừa nhưông Poussin. Ông là cộng tác viên thân thiết của Sylvain Levivà vào năm 1917, đã cho xuất bản bộ Câu Xá Luận bằng tiếngTây Tạng có phần chú thích với sự trợ lực của E. Obermiller,người sau này đã cho xuất bản bộ Hiện Quán Trang NghiêmLuận năm 1929 và bộ Mật Chú Tối Thượng năm 1931. Năm 1920ông xuất bản cuốn Giáo Thuyết Linh Hồn của Phật Giáo,một bản dịch tiếng Anh của chương 7 trong bộ Câu Xá. Năm1923 ông cho in một luận thư uyên thâm “Khái Niệm Chủ Yếucủa Phật Giáo Và Ý Nghĩa của Pháp Giới.” Trong tác phẩmnày ông chứng minh rằng thuyết “Ngũ Uẩn” là một thànhphần trong Phật giáo ngày xưa và là nòng cốt của toàn bộgiáo lý. Nhằm đả kích cuốn Nirvana của Poussin, ông đã choxuất bản cuốn sách nổi tiếng của ông nhan đề Khái NiệmChủ Yếu của Niết Bàn trong Phật Giáo, đây có lẽ là tiếngnói sau cùng cho vấn đề đã được tranh luận nhiều nhấtnày. Những nghiên cứu sâu xa của ông về Câu Xá Luận, vềTrung Quán Luận Tụng và những tác phẩm sau này về LuậnLý Học Phật Giáo đã được thể hiện rõ rệt trong cuốnsách này, cuốn sách lần đầu tiên có được một cái nhìntích cực về toàn bộ triết lý Phật giáo. Tiếp theo cácbản luận giải sơ bộ này là một tác phẩm vĩ đại, “LuậnLý Học Phật Giáo,” in thành 2 cuốn vào năm 1932. Đây làcuốn sách hàng đầu trong lãnh vực này, căn cứ chủ yếuvào những tác phẩm đặc sắc của những đầu óc bậc thầynhư Trần Na, Pháp Xứng, và Pháp Thượng. Trong lời tựa chocuốn sách đầu của bộ Luận Lý Học Phật Giáo, ông đãphát biểu: “Có một thành kiến phổ biến sâu rộng cho rằngtriết lý tích cực chỉ có thể tìm thấy ở Âu Châu mà thôi.Và cũng có thành kiến cho rằng luận thuyết của Aristotlelà luận thuyết tối hậu, và bởi vì ông này đã không cóngười đi trước nên ông cũng chẳng cần có người đi saunữa.” Việc xuất bản hai cuốn sách này đã xóa sạch thànhkiến chống lại luận lý học Ấn Độ trên đây—An eminentOrientalist of Russia in the nineteenth century. He had worked for manyyears in the field of Sarvastivada and Mahayana. He was a close associateof Sylvain Leviand had in 1917 edited the Tibetan text of the Kosaand its bhasya with the assistance of E. Obermiller, the editor of the“Abhisamayalankara-prajnaparamita-upadesa-sastra” (1929) and the “UttaraTantra” (1931). In 1920 he published “Soul Theory of the Buddhists,”an English translation of Chapter IX of the Kosa. In 1923, he publisheda learned treatise, “Central Conception of Buddhism and the Meaning ofthe World Dharma.” In this masterly work he established the fact thatthe theory of “Skandha” was an element of ancient Buddhism and thepivot of the whole doctrine. In criticism of Poussin’s Nirvana, he broughtout his famous work, “The Central Conception of Buddhist Nirvana,”which was perhaps the last word on this most debated topic. His profoundstudy of the Kosa, the Madhyamika-karika and the later works on Buddhistlogic are clearly reflected on this work, which gave for the first timea complete and constructive survey of the entire Buddhist philosophy. Thesepreliminary treatises were followed by his monumental work, “BuddhistLogic,” in two volumes in 1932. It was the first of its kind, exclusivelybased on the original works of such master minds as Dinnaga, Dharmakirti,and Dharmottara. In the preface of his first volume of Buddhist Logic heobserves: “There is a widely spread prejudice that positive philosophyis to be found only in Europe. It is also a prejudice that Aristotle’streatment was final, that having had in this field no predecessor, he alsohad no need of a continuator.” The publication of these two volumes removedthis prejudice against Indian logic to a large extent.

61.Col. Steele Olcott, Henry (1832-1907): Một người Mỹ cùng vớiHelena Blavatsky đồng sáng lập Hội Thông Thiên Học. Ông thọgiới quy-y tại Sri Lanka vào năm 1880 và quan hệ với một sốvấn đề Phật giáo đương thời. Ông được nổi tiếng nhấtlà đã phát triển là cờ Phật giáo và viết bộ Giáo LýVấn Đáp Phật Giáo—American who co-founded the Theosophical Societywith Helena Blavatsky. He took Buddhist refuge vows in Sri Lanka in 1880and was involved in a number of contemporary Buddhist issues. He is perhapsbest known for developing a “Buddhist flag” and a “Buddhist Catechism.”

62.Suzuki, Daisetz Teitaro (1870-1966): Thiền sư Suzuki (1870-1966), mộthọc giả Phật giáo nổi tiếng Nhật Bản, được phươngTây biết đến qua những lý giải thiền hiện đại, là tácgiả bộ Thiền Luận. Ông luôn nhấn mạnh trí tuệ trong thiền;tuy nhiên, ông không bao giờ được xác nhận là một thiềnsư. Ông học thiền với Thiền sư Lâm Tế tên Shaku Soen vàchứng ngộ khi đang thiền về công án “Không.” Ông du hànhsang Hoa Kỳ và làm việc với Paul Carus từ năm 1897 đến năm1909, sau đó ông trở về Nhật Bản. Năm 1911 ông kết hônvới Beatrice Lane và trở về lưu lại Hoa Kỳ một thời gianngắn vào năm 1936. Ông sống tại Nhật trong suốt thời đệnhị thế chiến, và trở về sống tại Hoa Kỳ từ năm 1950đến năm 1958. Ông xuất bản một số sách có ảnh hưởnglớn và đóng một vai trò quan trọng trong việc phổ thônghóa Thiền cho Tây phương—A Japanese Buddhist scholar (1870-1966),who as one of the best known to the West for his modern interpretationsof Zen. He always emphasizes on the intellectual interpretation of theZen teachings; however, he was never confirmed as a Zen master. He studiedwith the Rinzai master Shaku Soen and reportedly had an experience of Kenshowhile meditatingon the “Wu” koan. He traveled to the U.S.A.and worked with Paul Carus from 1897 to 1909, after which he returned toJapan. In 1911 he married Beatrice Lane, and returned to the U.S.A. brieflyin 1936. He lived in Japan during World War II, and again returned to Americaform 1950 to 1958. He published a number of influential books, and playedan important role in the popularization of Zen in the West.

63.Suzuki, Shunryu (1904-1971): Thiền sư Nhật thuộc Thiền phái TàoĐộng, đệ tử của Thiền sư Kishizawa, con của một Thiềnsư tào Động. Ông du hành sang Mỹ vào năm 1958, sau đó ôngsáng lập vài trung tâm Thiền, gồm Trung Tâm Thiền Cựu KimSơn, và Trung Tâm Thiền trên núi Tassajara, California, đó cũnglà Tu Viện Tào Động đầu tiên ở Tây phương. Quyển sáchcủa ông có tựa đề “Tâm Thiền, Tâm Sơ Cơ” là một trongnhững quyển sách Thiền được viết bằng Anh ngữ nổi tiếngnhất—A Japanese Soto Zen master, a student of Kishizawa Roshi, whowas the son of a Soto Zen monk. He traveled to the U.S.A. in 1958, followingwhich he founded several Zen centers, including the San Francisco Zen Centerand the Zen Mountain Center in Tassajara, CA, which was the first Sotomonastery in the West. His book: Zen Mind, Beginner’s Mind is one ofthe most popular books on Zen in English.

64.Swearer, Donald K. (1934 -): Nhà Phật giáo học người Mỹ, mộttrong những nhân vật hàng đầu của trường phái Theravadaở Đông Nam Á. Ông đậu Tiến Sĩ Triết tại đại học Princetonvào năm 1967, và hiện tại là giảng sư Tôn giáo học tạitrường đại học Swarthmore thuộc tiểu bangPennsylvania.Sách xuất bản của ông bao gồm những nghiên cứu về trườngphái Theravada cổ điển, nghiên cứu về sự pha trộn đa vănhóa, và những phong trào Phật giáo đương thời trong vùngĐông Nam Á—American buddhologist, one of the leading figures on TheravadaBuddhism in Southeast Asia. He received his Ph. D. from Princeton Universityin 1967, and is currently a Professor of Religion at Swarthmore Collegein Pennsylvania. His publications include studies of classical Theravada,cross-cultural studies, and contemporary Buddhist movements in SoutheastAsia.

65.Takakusu, Junjiro (1866-1945): Một trong những học giả Phật giáongười Nhật rất nổi tiếng. Ông kế nghiệp Nanjio tại trườngĐại Học Đông Kinh. Ông cũng theo học với giáo sư Max Mullertại Oxford. Khi trở về Nhật, ông dạy về Văn Học Phạnvà Triết Học Ấn Độ tại Đại Học Đông Kinh. Ông viếtnhiều bài bằng tiếng Anh và các thứ tiếng khác, do đó trởthành nổi tiếng ở hải ngoại. Ông đã cho xuất bản cácbộ sách quan trọng sau đây: Quán Vô Lượng Thọ Kinh, bảndịch tiếng Anh 1894; Ghi Nhận Về Phật Giáo tại Ấn Độvà Quần Đảo Mã Lai (671-695) nguyên tác của Nghĩa Tịnh, bảndịch tiếng Anh năm 1896; Cuộc Đời Ngài Thế Thân, do ChânĐế viết, bản dịch tiếng Anh 1904; Kiện Thiện Luật, hợptác với M. Nagai viết từ năm 1924 đến năm 1938; và Tinh YếuTriết Học Phật Giáo, những bài giảng tại Đại Học ĐườngHawaii, Mỹ quốc năm 1947. Ông còn là chủ biên bộ Đại ChínhTân Tu Đại Tạng Kinh, ấn bản Taisho của Tam Tạng. Ông vừalà một giáo sư giỏi, vừa là một học giả uyên bác. Trongsố các nhà nghiên cứu về Ấn Độ làm việc dưới sự hướngdẫn của ông tại trường Đại Học Đông Kinh có Tiến SĩH. Ui và giáo sư E. Kanakura, chuyên về triết học Ấn Độ;cố giáo sư T. Kimura, Tiến Sĩ S. Miyamoto và giáo sư Hanayamachuyên về Phật giáo; Tiến Sĩ M. nagai nghiên cứu chủ yếuvề văn học Pali và giáo sư N. Tsuji nghiên cứu về văn họcVệ Đà và Phạn. Takakusu cũng lập ra một trường Cao ĐẳngNữ tại Đông Kinh, tại đây việc dạy về đạo Phật chiếmmột vị trí quan trọng—One of the famous Japanese Buddhist scholars.He succeeded B. Nanjio at Tokyo University. He also studied at Oxford underMax Muller. On his return to Japan, he became professor of Sanskrit literatureand Indian philosophy at Tokyo University. He wrote many articles in Englishand other languages which made him famous abroad. He published the followingimportant works: The Amitayurdhyana-sutra (1894); A Record of the BuddhistReligion as Practiced in India and the Malay Archipelago by I-Tsing (Englishtranslation in 1896); The Life of Vasubandhu by Paramartha (English translationin 1904); the Samanata-pasadika (edition in collaboration with M. Nagai1924-1938); anf The Essentials of Buddhist Philosophy (Lectures at HawaiiUniversity, U.S.A. in 1947). He was also the chief editor of Taisho-Shin-ShuDaizokyo (the Taisho edition of the Tripitaka). He was both a great teacherand a great scholar. Among the many Indologists who worked under his guidanceat Tokyo University were Dr. H. Ui and professor E. Kanakura who specializedin Indian philosophy; the late professor Kimura, Dr. S. Miyamoto and Prof.S. Hanayama who worked on Buddhism; Dr. M. Nagai who was primarily interestedin Pali literature and Prof. N. Tsuji who studied Vedic and Sanskrit literature.Takakusu also founded a Women’s College in Tokyo, where the study ofBuddhism occupied a prominent place.

66.Taranatha (1575-1634): Một học giả và sử gia người Tây Tạngthuộc dòng Jo-Nang-Pa, truyền thống bị trấn áp bởi đứcĐạt Lai Lạt Ma đời thứ năm vì cho rằng đó là truyềnthống ngoại đạo. Tác phẩm nổi tiếng của ông có nhan đề“Lịch Sử Phật Giáo ở Ấn Độ.”—A scholar and historianof the Jo-Nang-Pa lineage of Tibetan Buddhism, which was suppressed asheretical by the fifth Dalai Lama Ngawang Losang Gyatso (1617-1682). Hisbest known work is entitled “History of Buddhism in India.”

67.Thurman, Robert A.F. (1941 -): Học giả người Mỹ chuyên về Phậtgiáo Tây Tạng và là nhà hoạt động nổi bật cho chính nghĩacó liên quan đến Tây Tạng. Ông nhận bằng Tiến Sĩ Triếthọc tại đại học Harvard vào năm 1972, và sau đó ông du hànhsang Ấn Độ, tại đây ông theo học với vài vị thầy TâyTạng. Ông là người phương Tây đầu tiên được thọ giớinhư là một vị sư Tây Tạng, và ông đã viết rất nhiềusách về Phật giáo tây Tạng và các vấn đề xã hội. Thurmanlà vị Chủ Tịch chủ yếu đầu tiên về học thuyết TôngKhách Ba của việc nghiên cứu Phật Giáo tại viện Đại HọcColumbia—American scholar of Tibetan Buddhism and prominent activistfor Tibet-related causes. He received his Ph.D. from Havard Universityin 1972, and subsequently traveled to India, where he studied with severalTibetan teachers. He was the first Westerner to be ordained as a TibetanBuddhist monk, and he has written extensively on Tibetan Buddhism and socialissues. Thurman is the first Key Tsong Khapa Chair of Tibetan BuddhistStudies at Columbia University.

68.Toda, Josei (1900-1958): Vị chủ tịch thứ nhì của tổ chứcSoka Gakkai, người kế vị người sáng lập là ông TsunesaburoMakiguchi. Ông thường được biết tới như là một mũi nhọnxung kích với những hiện tượng mới phát triển, có ảnhhưởng lớn với phương thức năng nổ xông xáo của phươngthức mới quy-y gọi là “Shakubuku.”—Second president of SokaGakkai, who succeeded the founderof the organization, TsunesaburoMakiguchi. He is generally credited with spearheading its phenomenal earlygrowth, which was largely the result of an aggressive method of proselytizingcalled Shakubuku

69.Tucci, Giuseppe (1894-1984): Học giả Phật giáo tiên phong ngườiÝ, người đã xuất bản một số sách mở đầu cho việcnghiên cứu tôn giáo, lịch sử và văn hóa của Tây Tạng.Ông là một trong những học giả Tây phương đầu tiên duhành một cách rộng rãi trên khắp Tây Tạng và các vùng phụcận, và những sách xuất bản của ông thường nổi tiếngvề cả nội dung lẫn sự phiêu lưu mạo hiểm của ông trongkhi làm nghiên cứu—Pioneering Italian scholar of Buddhism, who publisheda number of ground-breaking studies of Tibetan religion, history, art,and culture. He was one of the first Western scholars to travel extensivelyin Tibet and surrounding areas, and his publications are often notablefor both their content and the author’s adventures during the courseof his research.

70.Vetter, Tilmann (1937 -): Một nhà Phật giáo học người Đứcđã xuấ bản một số nghiên cứu có ảnh hưởng về truyềnthống Nhận Thức Luận và Phật giáo buổi sơ khai. Ông làgiảng sư về Phật học, Triết học Ấn Độ, và Tây Tạnghọc ở trường đại học Leiden. Những tác phẩm của ôngbao gồm Erkennisprobleme bei Dharmakirti (1964), và Những Tư TưởngThiền Tập của Phật Giáo Buổi Sơ Khai(1988)—Germanbuddhologist who published a number of influential studies on the Epistemologicaltradition and on early Buddhism. He is a professor of Buddhology, Indianphilosophy, and Tibetology at Leiden University. His works include Erkennisproblemebei Dharmakirti (1964) and The Ideas and Meditative Practices of EarlyBuddhism (1988).

71.Wangyal, Geshe Ngawang (1901-1983): Một học giả Phật giáo ngườiMông Cổ thuộc bộ tộc Kalmyk, theo trường phái Gelukpa, thầycủa ông là ngài Buryat lama Agvan Dorjiev (1854-1938). Ông đàothoát khỏi Tây Tạng vào năm 1951 ngay sau cuộc xâm lăng củaTrung quốc. Vào năm 1955áng dời sang Mỹ quốc để cai quảnmột cộng đồng nhỏ Kalmyk. Sau đó ông sáng lập tu việnTây Tạng đầu tiên trên vùng Bắc Mỹ, gọi là Tu Viện PhậtGiáo Lạt Ma Bắc Mỹ, ở Freewood Acres, New Jersey. Đệ tử củaông bao gồm Robert Thurman và Jeffrey Hopkins—A Buddhist scholar,Kalmyk Mongolian of the Gelukpa order, whose main teacher was the Buryatlama Agvan Dorjiev (1854-1938). He fled Tibet in 1951 following the Chineseinvasion. In 1955, he moved to the U.S.A. to minister to a small Kalmykcommunity. He subsequently founded the first Tibetan monastery in NorthAmerica, called the Lamaist Buddhist Monastery of North America, in FreewoodAcres, NJ. His students included Robert Thurman and Jeffrey Hopkins.

72.Warren, Henry Clarke (1854-1899): Một học giả người Mỹ, họcPhạn ngữ với Charles Lanman tại trường Đại Học Johns Hopkins,và với Lanman tại Harvard Oriental. Ông xuất bản một số kinhđiển rất có ảnh hưởng dịch từ tiếng Pali, bao gồm bộPhật Giáo Phiên Dịch—An American scholar who studied Sanskrit withCharles Lanman at Johns Hopkins University, and with Lanman attheHarvard Oriental Series. He published a number of influential translationof Sanskrit and Pali texts, including “Buddhism in Translation.”

73.Williams, Paul Martin (1950 -): Một nhà Phật học người Anh, nổitiếng trong tác phẩm “Trung Quán.” Ông nhận bằng TiếnSĩ về Triết Học Trung Quán tại trường Đại Học Oxfordvào năm 1978, và hầu hết thời gian ông đã làm giảng sưvà đồng Giám Đốc cho Trung Tâm Nghiên Cứu Phật giáo tạitrường Đại Học Bristol. Ông đã xuất bản nhiều sách vởvà bài viết, gồm Phật Giáo Đại Thừa: Căn Bản Giáo Thuyết(1989)—A British buddhologist, best known for his work on Madhyamaka.He received a Doctorate of Philosophy Degree from Oxford University inMadhyamaka Philosophy in 1978 and has spent most of his academic careerat University of Bristol, where he is a professor and co-director of theCentre for Buddhist Studies in the Department of Theology and ReligiousStudies. He has published a number of influential books and articles, includingMahayana Buddhism: The Doctrinal Foundations (1989).

REFERENCES

1.Phật Học Phổ Thông,Thích Thiện Hoa: 1958 (3 volumes).
2.Phật Học Từ Điển, Đoàn Trung Còn: 1963 (2 volumes).
3.Từ Điển Phật Học Việt Nam, Thích Minh Châu: 1991.
4.Duy Thức Học, Thích Thiện Hoa: 1958.
5.Suramgama Sutra, Minh Tâm Lê Đình Thám: 1961.
6.The Flower Ornament Scripture, Shambhala: 1987.
7.Buddhist Dictionary, Nyanatiloka and Nyanaponika: Revised 1980.
8.A Popular Dictionary of Buddhism, Christmas Humphreys: London 1984.
9.The Shambhala Dictionary of Buddhism and Zen: 1991.
10.The Seeker’s Glossary: Buddhism: 1998.
11.The Encyclopedia of Eastern Philosophy and Religion, Ingrid Fisher-Schreiber:1994
12.Dictionary of Philosophy, Dagobert D. Runes: 1981.
13.A Dictionary of Chinese Buddhist Terms, William Edward Soothill & LewisHodous: 1934.
14.World Religions, Lewis M. Hopfe: 1982.
15.The Buddha and His Teachings, Narada: 1973.
16.The Connected Discourses of the Buddha, translated from Pali by BhikkhuBodhi, 2000.
17.The Long Discourses of the Buddha, translated from the Pali by MauriceWalshe, 1987.
18.The Middle Length Discourses of the Buddha, translated from the Pali byBhikkhu Nanamoli, edited and revised by Bhikkhu Bodhi, 1995.
19.The Spectrum Of Buddhism, Mahathera Piyadassi, 1991.
20.Essays In Zen Buddhism, Daisetz Teitaro Suzuki, 1949.
21.Zen Art For Meditation, Stewart W. Holmes & Chimyo Horioka, 1973.
22.Gems Of Buddhism Wisdom, Most Venerable Dr. K. Sri Dhammananda, 1983.
23.Kinh Trường Bộ, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam: 1991.
24.Kinh Trung Bộ, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam: 1992.
25.Kinh Tương Ưng Bộ, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam: 1993.
26.Kinh Tăng Chi Bộ, Viện Nghiên Cứu Phât Học Việt Nam: 1996.
27.Kinh Tạp A Hàm, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam: 1993.
28.Kinh Trung A Hàm, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam: 1992.
29.Kinh Trường A Hàm, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam: 1991.
30.Trường Bộ Kinh, Hòa Thượng Thích Minh Châu: 1991.
31.Luận Đại Trí Độ, dịch giả Hòa Thượng Thích Trung Quán:1990.
32.Jataka (Stories Of The Buddha’s Former Births), Prof. E.B. Cowell: Delhi1990.
33.Kinh Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Hòa Thượng Thích Trí Tịnh:1990.
34.Zen’s Chinese Heritage, Andy Ferguson: 2000.
35.Việt Nam Phật Giáo Sử Luận, Nguyễn Lang: 1977.
36.Thiền Sư Trung Hoa, Hòa Thượng Thích Thanh Từ: 1995.
37.Kinh Phật Đảnh Tôn Thắng Đà La Ni, dịch giả Hòa ThượngThích Thiền Tâm: 1950.
38.The Path of Purification, Pali Text by Bhadantacariya Buddhaghosa, translatedby Bhikkhu Nanamoli: 1956.
39.The books of The Discipline (Vinaya Pitaka), translated by I.B. Horner:1997.
40.Luật Nghi Khất Sĩ, Tổ Sư Minh Đăng Quang: 1950.
41.Luật Tứ Phần Giới Bổn Như Thích, dịch giả Hòa ThượngThích Hành Trụ: 1950.
42.Sa Di Luật Giải, dịch giả Hòa Thượng Thích Hành Trụ: 1950.
43.Luật Sa Di Thường Hàng (Luật Căn Bản Của Người Xuất Gia),dịch giả Thích Thiện Thông, Thích Đồng Bổn, Thích NhựtChiêu: 1995.
44.Niệm Phật Thập Yếu, Hòa Thượng Thích Thiền Tâm, 1950.
45.Tỳ Ni Hương Nhũ, dịch giả Thích Thiện Chơn: 1997.
46.Giới Đàn Tăng, Hòa Thượng Thích Thiện Hòa: 1968.
47.Giới Đàn Ni, T.T. Thích Minh Phát: 1988.
48.Luật Tứ Phần Tỳ Kheo Ni Giới Bổn Lược Ký, dịch giảTỳ Kheo Ni Huyền Huệ: 1996.
49.What Buddhists Believe, Most Venerable Dr. K. Sri Dhammananda: 1987.
50.A Comprehensive Manual of Abhidharma, Bhikkhu Bodhi: 1993.
51.What The Buddha Taught, Walpola Rahula: 1959.
52.The Story of Buddha, Jonathan Landaw: 1978.
53.Religions of The Wolrd, Lewis M. Hopfe: 1983.
54.Thiền Sư Việt Nam, Hòa Thượng Thích Thanh Từ: 1972.
55.The Holy Teaching Of Vimalakirti, Robert A.F. Thurman: 1976.
56.In This Very Life, Sayadaw U Pandita: 1921.
57.The Essentials of Buddhist Philosophy, Junjiro Takakusu, 1947.
58.The Essence of Buddhism, Daisetz Teitaro Suzuki, 1947.
59.The Vimalakirti Nirdesa Sutra, translated by Charles Luk, 1972.
60.Chơn Lý, Tôn Sư Minh Đăng Quang, 1946.
61.Kinh Thủ Lăng Nghiêm, Hòa Thượng Thích Từ Quang, 1948.
62.Kinh Thủ Lăng Nghiêm, Tâm Minh Lê Đình Thám, 1961.
63.Kinh Thủ Lăng Nghiêm, Trí Độ và Tuệ Quang, 1964.
64.Phật Lý Căn Bản, Hòa Thượng Thích Huyền Vi, 1973.
65.Pháp Môn Tọa Thiền, Hòa Thượng Thích Giác Nhiên, 1960.
66.Con Đường Thoát Khổ, W. Rahula, dịch giả Thích Nữ Trí Hải,1958.
67.Tịnh Độ Thập Nghi Luận, Hòa Thượng Thích Thiền Tâm, 1962.
68.Tứ Thập Nhị Chương Kinh, Cư Sĩ Nguyễn Văn Hương, 1951.
69.Đường Vào Ánh Sáng Đạo Phật, Tịnh Mặc, 1959.
70.Nhơn Quả, Nghiệp và Luân Hồi, Hòa Thượng Thích Thiện Hoa,1960.
71.The Method of Zen, Eugen Herrigel, 1960.
72.Việt Nam Danh Lam Cổ Tự, Võ Văn Tường, 1992.
73.The Three Pillars of Zen, Roshi Philip Kapleau, 1912.
74.Vì Sao Tin Phật, K. Sri Dhammananda, dịch giả Thích Tâm Quang,1998.
75.Introduction To Tantra, Lama Thubten Yeshe, 1935.
76.Buddha and Gospel of Buddhism, Ananda K. Coomaraswamy, 1974.
77.Mahayana Buddhism, Beatrice Lane Suzuki, 1969.
78.Phép Lạ Của Sự Tỉnh Thức, Hòa Thượng Thích Nhất Hạnh,1975.
79.Ba Vấn Đề Trọng Đại Trong Đời Tu, Hòa Thượng Thích ThanhTừ, 1997.
80.Zen Buddhism and Psychoanalysis, D.T. Suzuki and Richard De Martino, 1960.
81.Lá Thư Tịnh Độ, Đại Sư Ấn Quang, dịch giả Hòa ThượngThích Thiền Tâm, 1956.
82.Liên Tông Thập Tam Tổ, Hòa Thượng Thích Thiền Tâm, 1956.
83.Studies in The Lamkavatara Sutra, D.T. Suzuki, 1930.
84.Buddhism Explained, Bhikkhu Khantipalo, 1973.
85.Khảo Nghiệm Duy Thức Học, Hòa Thượng Thích Thắng Hoan, 1987.
86.Kinh Pháp Bảo Đàn, Hòa Thượng Thích Thanh Từ, 1992.
87.Thư Gửi Người Học Phật, Thượng Tọa Thích Hải Quang, 1998.
88.Buddhism: Its Essence and Development, Edward Conze, 1951.
89.An Introduction To Zen Buddhism, D.T. Suzuki, 1934.
90.The Tibetan Book Of The Dead, Guru Rinpoche according to Karma Lingpa,1975.
91.Kinh Ưu Bà Tắc Giới, Sa Môn Thích Quảng Minh, 1957.
92.Philosophy and Psychology in The Abhidharma, Herbert V. Guenther, 1957.
93.Sixth Patriarch’s Sutra, Tripitaka Master Hua, 1971.
94.Thiền Luận, 3 vols, D.T. Suzuki, dịch giả Trúc Thiên, 1926.
95.In This Very Life, Sayadaw U. Pandita, 1921.
96.Twenty-Five Hundred Years of Buddhism, P.V. Bapat, 1959.
97.Phật Học Tinh Yếu, 3 vols., Hòa Thượng Thích Thiền Tâm, 1965.
98.Phật Và Thánh Chúng, Cao Hữu Đính, 1936.
99.Liberation In The Palm Of Your Hand, Pabongka Rinpoche, 1991.
100.TheZen Doctrine of No Mind, D.T. Suzuki, 1949.
101.TheTibetan Book of Living and Dying, Sogyal Rinpoche, 1992.
102.ÂnĐức Phật, Cư Sĩ Huỳnh Thanh Long, 1962.
103.InsightMeditation, Joseph Goldstein, 1993.
104.ĐạiTạng Kinh Nhập Môn, Hán dịch Thích Hải Ấn và Thích NguyệnQuỷnh, Việt dịch Thích Viên Lý, 1999.
105.TheExperience of Insight, Joseph Goldstein, 1976.
106.It’sEasier Than You Think, Sylvia Boorstein, 1995.
107.JourneyWithout Goal, Chogyam Trungpa, 1981.
108.AGlossary of Buddhist Terms, A.C. March, 1937.
109.EarlyMadhyamika In India and China, Richard H. Robinson, 1967.
110.Hinayanaand Mahayana, R. Kimura, 1927.
111.TheElements of Zen, David Scott and Tony Doubleday,1992.
112.TheBuddhist Catechism, Henry S. Olcott, 1903.
113.ĐạoPhật Với Con Người, Hòa Thượng Thích Tâm Châu, 1953.
114.KinhPhật Thuyết A Di Đà, Hán dịch Cưu Ma La Thập, Việt dịchCư Sĩ Tuệ Nhuận, 1951.
115.LượcSử Phật Giáo Ấn Độ, Hòa Thượng Thích Thanh Kiểm, 1963.
116.TheDiamond Sutra and The Sutra Of Hui-Neng, A.F. Price and Wong Mou-Lam,1947.
117.GươngSáng Người Xưa, Hòa Thượng Thích Huyền Vi, 1974.
118.WhereverYou Go, There You Are, Jon Kabat Zinn, 1994.
119.ZenIn The Art Of Archery, Eugen Herrigel, 1953.
120.PhậtGiáo Thánh Điển, Cư Sĩ Thái Đạm Lư, Taiwan 1953.
121.PhậtGiáo Thánh Kinh, Cư Sĩ Dương Tú Hạc, Taiwan 1962, Việt dịchHòa Thượng Thích Trí Nghiêm, 1963.
122.PhậtHọc Tinh Hoa, Nguyễn Duy Cần, 1964.
123.PhậtPháp, Hòa Thượng Minh Châu, Hòa Thượng Thiên Ân, Hòa ThượngChơn Trí, Hòa Thượng Đức Tâm, 1964.
124.PhậtGiáo Cương Yếu, Việt dịch Sa Môn Hiển Chơn, 1929.
125.Calmand Insight, Bhikkhu Khantipalo, 1981.
126.Rebirthas Doctrine and Experience, Francis Story, 1975.
127.MườiVị Đệ Tử Lớn Của Phật, Tinh Vân Pháp Sư, Việt dịchHạnh Cơ, 1994.
128.KinhDược Sư, Hán dịch Huyền Trang, Việt dịch Hòa Thượng ThíchHuyền Dung, 1949.
129.LuậnBảo Vương Tam Muội, Sa Môn Diệu Hiệp, Việt dịch Minh Chánh.
130.KinhPháp Bửu Đàn, Hòa Thượng Thích Từ Quang, 1942.
131.MilindaVấn Đạo và Kinh Na Tiên Tỳ Kheo, Hòa Thượng Thích Minh Châu,1964.
132.HowTo Get From Where You Are To Where You Want To Be, Cheri Huber, 2000.
133.LuậnThành Duy Thức, Hòa Thượng Thích Thiện Siêu, 1995.
134.KinhĐịa Tạng, Hòa Thượng Thích Trí Thủ.
135.KimCang Giảng Giải, Hòa Thượng Thích Thanh Từ, 1992.
136.KinhPháp Bảo Đàn, Cư Sĩ Tô Quế, 1946.
137.KinhPháp Bảo Đàn, Mai Hạnh Đức, 1956.
138.CácTông Phái Đạo Phật, Đoàn Trung Còn.
139.SựTích Phật A Di Đà, 7 Vị Bồ Tát và 33 Vị Tổ Sư, Trần NguyênChẩn, 1950.
140.NaTiên Tỳ Kheo, Cao Hữu Đính, 1970.
141.PhápMôn Tịnh Độ Thù Thắng, Hòa Thượng Thích Hân Hiền, 1991.
142.TamKinh Tịnh Độ, Hòa Thượng Thích Trí Thủ.
143.TheLife of Buddha, Edward J. Thomas, 1952.
144.TheBuddha’s Ancient Path, Piyadassi Thera, 1964.
145.TheLand of Bliss, Luis O. Gomez, 1996.
146.BuddhistImages of Human Perfection, Nathan Katz, India 1982.
147.BuddhistMeditation, Edward Conze, 1956.
148.BuddhistSects In India, Nalinaksha Dutt, 1978.
149.KinhThủ Lăng Nghiêm, Việt dịch Hòa Thượng Thích Phước Hảo,1990.
150.EssentialTibetan Buddhism, Robert A.F. Thurman, 1995.
151.CalmingThe Mind, Gen Lamrimpa, 1992.
152.PhápBửu Đàn Kinh, Hòa Thượng Minh Trực, 1944.
153.TheLiterature of The Personalists of Early Buddhism, Bhikkhu Thích ThiệnChâu, English translator Sara Boin-Webb, 1996.
154.TheEssence of Buddhism, P. Lakshmi Narasu, Colombo 1907.
155.Gemsof Buddhist Wisdom, many authors, Kular Lumpur, 1983.
156.KinhDuy Ma Cật Sở Thuyết, Hòa Thượng Thích Huệ Hưng, 1951.
157.CalmingThe Mind and Discerning The Real, Tsong-Kha-Pa, English Translator AlexWayman, 1978.
158.SevenWorks of Vasubandhu, Stefan Anacker, Delhi 1984.
159.DuyThức Học, Hòa Thượng Thích Thiện Hoa, 1958.
160.TheGospel Of Buddha, Paul Carus, 1961.
161.TheConquest of Suffering, P.J. Saher, Delhi 1977.
162.BátQuan Trai Thập Giảng, Diễn Bồi Đại Sư, Việt dịch ThíchThiện Huệ, 1992.
163.LinguisticApproach to Buddhism Thought, Genjun H. Sasaki, Delhi 1986.
164.TheBuddhist Outlook, 2 vols., Francis Story, Sri Lanka 1973.
165.BuddhistLogic, 2 vols., Th. Stcherbatsky, 1962.
166.KinhTâm Địa Quán, Hòa Thượng Thích Tâm Châu, 1959.
167.KinhPhật Bản Hạnh Tập, Hòa Thượng Thích Trung Quán.
168.QuiNguyên Trực Chỉ, Đỗ Thiếu Lăng, Saigon 1961.
169.BảnĐồ Tu Phật, Hòa Thượng Thích Thiện Hoa, 1958.
170.ViệtNam Phật Giáo Sử Lược, Hòa Thượng Thích Mật Thể, 1943.
171.BồĐề Đạt Ma Quán Tâm Pháp, Việt dịch Minh Thiền, 1972.
172.ThiềnTông Việt Nam Cuối Thế Kỷ 20, Hòa Thượng Thích Thanh Từ,1991.
173.KinhViên Giác, Hòa Thượng Thích Thiện Hoa, Saigon 1958.
174.KinhDược Sư Bổn Nguyện Công Đức, Hòa Thượng Thích HuyềnDung, 1949.
175.KinhTam Bảo, Hòa Thượng Thích Trí Tịnh, 1970.
176.ChưKinh Tập Yếu, Hòa Thượng Thích Duy Lực, 1994.
177.LịchSử Đức Phật Tổ, Thông Kham Medivongs.
178.KinhThủ Lăng Nghiêm, Hòa Thượng Bích Liên, Hòa Thượng Như Phước,Hòa Thượng Từ Quang, 1957.
179.ARecord of Buddhist Kingdoms, Fa-Hsien, English translator James Legge,1965.
180.ThậpĐộ, Tỳ Kheo Hộ Tông.
181.TăngGià Việt Nam, Hòa Thượng Thích Trí Quang, Phật Lịch 2515.
182.AComprehensive Manual Of Abhidharma, Bhikkhu Bodhi, Sri Lanka 1993.
183.TheSpectrum of Buddhism, Piyadassi, Sri Lanka 1991.
184.ThắngPháp Tập Yếu Luận, Hòa Thượng Thích Minh Châu.
185.ViDiệu Pháp Toát Yếu, Narada Maha Thera, 1972, Việt dịch PhạmKim Khánh.
186.Nagarjuna’sPhilosophy, K. Venkata Ramanan, Delhi 1975.
187.KinhPháp Bảo Đàn, Hòa Thượng Thích Mãn Giác, 1985.
188.BuddhistEthics, Hammalawa Saddhatissa, 1970.
189.TheBuddha Eye, Frederick Franck, 1982.
190.TheDhammapada, Narada, 1963.
191.InThe Hope of Nibbana, Winston L. King, 1964.
192.TheChinese Madhyama Agama and The Pali Majjhima Nikaya, Bhikkhu Thích MinhChâu, India 1991.
193.SkillfulMeans, Tarthang Tulku, 1978.
194.TàiLiệu Nghiên Cứu Và Diễn Giảng, Hòa Thượng Thích ThiệnHoa,1957.
195.PhậtGiáo, Tuệ Quang Nguyễn Đăng Long, 1964.
196.TheVimalakirti Nirdesa Sutra, Charles Luk, 1972.
197.ZenPhilosophy, Zen Practice, Hòa Thượng Thích Thiên Ân, 1975.
198.KinhBách Dụ, Việt dịch Thích Nữ Như Huyền, 1957.
199.KinhPhổ Hiền Hạnh Nguyện, Việt dịch Hòa Thượng Thích TríTịnh, 1956.
200.Sakyamuni’sOne Hundred Fables, Tetcheng Lioa, 1981.
201.TámQuyển Sách Quí, Hòa Thượng Thích Thiện Hoa, 1954.
202.HuệQuang Phật Học Đại Từ Điển, Ven. Thích Minh Cảnh Chủ Biên,1994.
203.PhépLạ Của Sự Tỉnh Thức, Zen Master Thích Nhất Hạnh, 1975.
204.TheBuddha and His Dharma, Dr. B.R. Ambedkar, 1997.
205.TheBeginnings of Buddhism, Kogen Mizuno, 1980.
206.AConcise History of Buddhism, Andrew Skilton, 1994.
207.Pagodas,Gods and Spirits of Vietnam, Ann Helen Unger and Walter Unger, 1997.
208.BuddhismA to Z, Ronald B. Epstein, Ph.D., 2003.
209.Buddhism,Clive Erricker, 1995.
210.Buddhism,Ed. Manan Sharma, New Delhi, 2002.
211.Essentialsof Buddhism, Kogen Mizuno, Tokyo, 1972.
212.ModernBuddhism, Alan & Jacqui James, 1987.
213.TheQuestions of King Milinda, T.W. Rhys Davis, 1963.
214.KinhMi Tiên Vấn Đáp, Hòa Thượng Giới Nghiêm Việt dịch, 2005.
215.TheZen Teaching of Bodhidharma, translated by Red Pine 1987.
216.ThePioneers of Buddhist Revival in India, D.C. Ahir, New Delhi 1989.
217.ZenArt For Meditation, Stewart W. Holmes and Chimyo Horioka, Tokyo, 1973.
218.IntroducingBuddhism, Kodo Matsunami, Tokyo 1965.
219.ABuddhist Philosophy of Religion, Bhikkhu Nanajivako, 1992.
220.AManual of Abhidharma, Most Venerable Narada, Kuala Lumpur, 1956.
221.AManual of Buddhism, Most Venerable Narada, Kuala Lumpur, 1992.
222.Rebirthand The Western Buddhist, Martin Wilson, Ven. Thich Nguyên Tạng Việtdịch 2006.
223.TheBuddhist Handbook, John Snelling, 1991.
224.Essentialof Buddhism, Gnanarama, Singapore, 2000.
225.BuddhismFor Today, Nikkyo Niwano, 1976.
226.AnIndex to the Lankavatara Sutra, Daisetz Teitaro Suzuki, London, 1934.
227.Studiesin The Lankavatara Sutra, Daisetz Teitaro Suzuki, London, 1930.
228.TheConcept of Personality Revealed Through The Pancanikaya, Thích Chơn Thiện,New Delhi, 1996.
229.Studiesin Ch’an and Hua-Yen, Robert M. Gimello and Peter N. Gregory, Honolulu,1983.
230.TheSacred East, Scott Littleton, 1996.
231.Buddha,Dr. Hermann Oldenberg, New Delhi, 1997.
232.Rajagraha,Jugal Kishore Bauddh, New Delhi, 2005.
233.Howto Overcome Your Difficulties: Worry and Fear, Dhammananda, Ven. NhuanChau translated in 2005.
234.BodhGaya, Shanti Swaroop Bauddh, New Delhi, 2005.
235.TheGreat Buddhist Emperor of Asia, Ven. Dr. Medhankar, Nagpur, India,2000.
236.Sarnath,Shanti Swaroop Bauddh, New Delhi, 2003.
237.BuddhistShrines in India, D.C. Ahir, New Delhi, 1986.
238.Pryaersto the Medicine Buddha, composed by Geshe Norbu Phunsok, translated intoVietnamese by Sonam Nyima Chân Giác Bùi Xuân Lý in 2005.
239.Walkingwith the Buddha, India Dept. of Tourism, New Delhi, 2004.
240.ThePractice of Tranquility and Insight, Khenchen Thrangu, New York, 1993.
241.PenPortraits Ninety Three Eminent Disciples of the Buddha, C. de Saram, Singapore,1966.
242.Historyof Theravada Buddhism in South East Asia, Kanai Lal Hazra, New Dehli, 1981.
243.ĐạoPhật Trong Đời Sống, 10 volumes, Thiện Phúc, USA, 1994.
244.ĐạoPhật An Lạc và Tỉnh Thức, Thiện Phúc, USA, 1996.
245.Vietnamese-EnglishBuddhist Dictionary, 6 volumes, Thiện Phúc, USA, 2005.
246.ThiênTrúc Tiểu Du Ký, Thiện Phúc, USA, 2006.
247.ThiềnSư, Thiện Phúc, USA, 2007.
248.English-VietnameseBuddhist Dictionary, 10 volumes, Thiện Phúc, USA, 2007.
249.Lovingand Dying, Bhiksu Visuddhacara, 1960.
250.TheGreat Religions by which Men Live, Floyd H. Ross & Tynette Hills, 2000.
251.HumanLife and Problems, Dr. K. Sri Dhammananda, 1960.
252.TheSpectrum of Buddhism, Mahathera Piyadassi, 1991.
253.BuddhistThought in India, Edward Conze, 1962.
254.TheBuddhist Catechism, Henry Steel Olcott, 1881.
255.TheBuddha and His Teachings, Ernest K.S. Hunt, 1962.
256.PhậtGiáo và Triết Học Tây Phương, H.T. Thích Quảng Liên, 1996.
257.Buddhism,William R. LaFleur, 1988.
258.TheHeart of Wisdom, Dr. C.T. Dorji, New Dehli, 2005.
259.ACompendium of Chief Kagyu Master, Dr. C.T. Dorji, New Dehli, 2005.
260.Talkson Dharma, Volumes I to IX, Venerable Master Hsuan Hua, from 1958 to 1980.

Chương 19: Những Vị Cao Tăng Và Tác Giả Phật Giáo Nổi Tiếng Thế Giới—world Famous Monks & Nuns And Famous Buddhist Authors. (2024)

References

Top Articles
Latest Posts
Article information

Author: Margart Wisoky

Last Updated:

Views: 5806

Rating: 4.8 / 5 (58 voted)

Reviews: 89% of readers found this page helpful

Author information

Name: Margart Wisoky

Birthday: 1993-05-13

Address: 2113 Abernathy Knoll, New Tamerafurt, CT 66893-2169

Phone: +25815234346805

Job: Central Developer

Hobby: Machining, Pottery, Rafting, Cosplaying, Jogging, Taekwondo, Scouting

Introduction: My name is Margart Wisoky, I am a gorgeous, shiny, successful, beautiful, adventurous, excited, pleasant person who loves writing and wants to share my knowledge and understanding with you.